2.1.Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu, lựa chọn mác gang thích hợp để chế tạo ghi lò thiêu kết
- Xác lập được quy trình công nghệ chế tạo gang cầu silic:
Công nghệ luyện gang: bao gồm việc chọn nguyên liệu, thiết bị nấu luyện, cách biến tính cầu hóa…
Công nghệ đúc: gồm phương pháp đúc, hỗn hợp làm khuôn, nhiệt độ rót…
Công nghệ nhiệt luyện.
- Xác định các tính chất: độ cứng, độ bền, thành phần hoá học, cấu trúc của vật liệu.
- Từ mác gang nghiên cứu chế tạo được 1 bộ sản phẩm ghi lò thiêu kết (số lượng ghi đủ xếp kín 1 toa xe goòng : 130cái)
- Dùng thử sản phẩm đểđánh giá chất lượng. - Báo cáo tổng kết đề tài.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
- Dựa trên các tài liệu, tiêu chuẩn trong nước và nước ngoài, dựa vào
điều kiện thiết bị thực tếở Viện Luyện kim đen và các cơ sởtrong nước để lựa chọn công nghệ phù hợp cho việc chế tạo sản phẩm.
- Sử dụng lò cảm ứng : ЈP7-450 GGW-750 của Trung Quốc để nghiên cứu xác định công nghệ nấu luyện và cầu hóa.
- Nhiệt luyện mẫu thí nghiệm bằng lò dây điện trở CO-1,6.2,5.I/II- MIY.4.2 của Viện Luyện Kim Đen.
- Sử dụng phương pháp phân tích hoá học và quang phổ phát xạ (máy quang phổ ARL 3460 OES, Thuỵ Sĩ) để xác định thành phần hoá học. Sử
28 (máy đo độ cứng HPO 250 và TK 2M , Liên Xô cũ). Đểxác định cấu trúc của thép sử dụng kính hiển vi quang học KHV Axiovert 40MAT(CHLB Đức).
- Chế tạo sản phẩm ghi lò từ gang nghiên cứu tại Viện Luyện kim đen, sử dụng thử sản phẩm trên dây truyền thiêu kết quặng của xưởng Thiêu kết thuộc nhà máy Luyện gang – Công ty Cổ phần Gang thép Thái Nguyên.
- Tổng kết các kết quả nghiên cứu và nêu được quy trình sản xuất theo
29