Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex_1) (Trang 49)

những năm qua.

2.3.2.1 Tình hình doanh thu

Doanh thu của công ty có thể đợc chia theo từng hoạt động bao gồm : doanh thu sản xuất kinh doanh, doanh thu tài chính và doanh thu khác. Với cách phân loại này chúng ta có thể phân tích tình hình doamh thu của công ty qua bảng số 06 nh sau:

Bảng số 2.6 : Bảng tổng hợp doanh thu trong những năm qua

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Tiền Tiền Chênh lệch so với năm 2005 Tiền Chênh lệch tuyệt đối

(+/-) % Tuyệt đối Tơng đối

1. Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 247.45 227.48 -19.97 -8.07% 247.87 20.39 8.96%

Doanh thu bán hàng 11.14 9.99 -1.15 -10.34% 9.91 -0.08 -0.76%

Doanh thu cung cấp dịch vụ 13.56 11.41 -2.15 -15.85% 9.04 -2.37 -20.75%

Doanh thu hợp đồng xây dựng 222.75 206.08 -16.67 -7.48% 228.92 22.84 11.08%

2. Doanh thu hoạt động tài chính 7.56 10.42 2.85 37.73% 8.89 -1.52 -14.63%

Lãi tiền gửi, tiền cho vay 7.18 10.26 3.08 42.91% 8.61 -1.65 -16.09%

Cổ tức, lợi nhuận đợc chia 0.38 0.16 -0.22 -58.42% 0.28 0.12 78.48%

Lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện Lãi chênh lệch cha thực hiện

3. Doanh thu từ hoạt động khác 0.01 0.04 0.03 302,51% 0.50 0.46 1259,90%

Tong 255.02 237.94 -17.08 -6.70% 257,27 19.33 8.12%

Nguồn : Phòng Tài chính - kế toán

Năm 2005, tổng doanh thu đạt đợc là 247.45 tỷ đồng, tổng doanh thu này đã giảm nhẹ 1.85 tỷ tơng ứng với 0.73% so với năm 2004. Trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 4.26 tỷ với mức giảm 1.69%, doanh thu hoạt động khác giảm mạnh 0.16 tỷ với mức giảm là 94.53% so với năm 2004. Mặc dù trong năm 2005 doanh thu tài chính đã tăng 2.56 tỷ với mức tăng 33.81%, nhng việc tăng của doanh thu tài chính vẫn không bù đắp đợc tốc độ giảm của doanh thu từ 2 hoạt động đó mang lại. Nguyên nhân chính ở đây là do năm 2005 tổng công ty

Vinaconex của Vinaconex-1 trong quá trình thi công đã để xẩy ra một số sự cố đáng tiếc nh sập tờng vờn hoa ở đờng Hoàng Quốc Việt; Rút ruột nhà A2 Kim Giang, bong trần nhà tái định c Nhân Chính. Tuy rằng điều này không ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty nhng nó đã ảnh hởng đến cái mà công ty mất rất nhiều công sức mới gây dựng đợc trong 35 năm qua,đó là thơng hiệu, là niềm tin của các nhà đầu t Việt Nam về Vinaconex đã bắt đầu bị lung lay. Cũng có thể vì thế mà số l- ợng hợp đồng đợc ký kết trong năm 2005 giảm. Do đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà đặc biệt là doanh thu trong hợp đồng xây dựng giảm đã ảnh hởng không tốt đến lợi nhuận trong năm của công ty.

Năm 2006 doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn tiếp tục giảm. Cụ thể đã giảm 19.97 tỷ đồng với mức giảm 8.07%, Ngoài sự ảnh hởng của những sự cố trong năm 2005 thì còn có một nguyên nhân nữa là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi đã làm cho một số công trình không hoàn thành đúng thời hạn trong năm gây ảnh hởng đến doanh thu trong năm của công ty. Mặc dù, doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu các hoạt động khác vẫn tăng lần lợt 2.85 tỷ ; mức tăng 37.73% và 0.03 tỷ mức tăng 302.51% nhng tổng doanh thu năm 2006 vẫn giảm 17.08 tỷ so với năm 2005. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do trong năm 2006 có một số công trình dài ngày cha đến hạn thanh toán.

Nhng đến năm 2007 tổng doanh thu của công ty đã tăng 19.33 tỷ; mức tăng 8.12%. Trong đó đầu tiên phải kể đến là sự tăng mạnh của doanh thu từ các hoạt động khác. Những hoạt động khác này thờng bao gồm : thanh lý, nhợng bán tài sản cố định, trích trớc sửa chửa lớn tài sản cố định, bảo hành sản phẩm nhng không dùng đến, thu các khoản nợ khó đòi Đây chính là thành công của công ty. Một… thành công nữa là nếu nh 2 năm 2005 và 2006, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ liên tục giảm, thì năm 2007 đã tăng 20.39 tỷ, mức tăng 8.96%, chủ yếu là sự gia tăng của doanh thu trong hợp đồng xây dựng. Điều này chứng tỏ hoạt động xây dựng của công ty đã tốt hơn rất nhiều so với năm trớc. Tuy nhiên, trong năm 2007 doanh thu hoạt động tài chính lại giảm. Nguyên nhân ở đây là do trong thời gian này, thị trờng chứng khoán trong nớc có nhiều biến động phức tạp gây ảnh hởng đến doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp.

Nh vậy, ta có thể thấy doanh thu của công ty tăng không ngừng qua các năm. Tuy nhiên, để có một đánh giá chính xác về hiệu quả kinh doanh thì chúng ta phải xem xét xem tổng chi phí kinh doanh mà công ty bỏ ra là nh thế nào? Tốc độ tăng của chi phí so tới tốc độ tăng của doanh thu nh thế nào? Muốn vậy,chúng ta cần phải tiếp tục phân tích tình hình sử dụng chi phí của công ty trong thời gian qua.

2.3.2.2.Tình hình chi phí

Bảng số 2.7: Bảng so sánh tổng hợp chi phí trong ba năm

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tiền (+/-) (%) Tiền (+/-) (%)

Chi phí hoạt động SXKD 234.8 205.4 -29.5 -12.55% 222.8 17.5 8.51%

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 6.9 10.6 3.7 52.88% 12.2 1.6 15.16%

Chi phí hoạt đông tài

chính 7.6 8.4 0.8 10.70% 6.2 -2.2 26.20%

Chi phí hoạt động khác 0.0 0.0

Tổng chi phí 249.3 224.4 -25.0 -10.02% 241.3 16.9 7.53%

Nguồn : Phòng Tài chính kế toán–

Nhìn vào bảng tổng hợp chi phí theo hoạt động (bảng số 2.7) ta thấy: năm 2005, tổng chi phí vẵn tăng so với 2004, lý do chính ở đây là do tỷ trọng nợ và vay ngân hàng của công ty trong tổng nguồn vốn lớn đã làm cho chi phí trả lãi tăng lên, chi phí tài chính theo đó mà tăng 3.35 tỷ, mức tăng 78.89%. Còn sự sụt giảm của chi phí sản xuất kinh doanh ở đây chứng tỏ công ty đã thực hiện tiết kiệm chi phí đồng thời cũng do số hợp đồng xây dựng giảm xuống nên chi phí cho sản xuất kinh doanh cũng sẽ giảm theo.

Năm 2006, chi phí sản xuất kinh doanh giảm đáng kể 29.47 tỷ mức giảm 12.55%, thể hiện công ty đã thực sự tiết kiệm chi phí một cách hiệu quả. Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng 3.67 tỷ, mức tăng 52.884%. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do công ty đã bắt đầu chú ý đến công tác đào tạo cán bộ khiến kinh phí cho đào tạo tăng. Đây là biểu hiện rất tích cực nhằm góp phần phát triển công ty trong tơng lai.

Năm 2007, chi phí sản xuất kinh doanh tăng 17.5 tỷ, mức tăng 8.51%; chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.6 tỷ, mức tăng 15.15%. Nguyên nhân chủ yếu trong thời kỳ này là do giá cả các loại chi phí nguyên vật liệu đều tăng một cách chóng mặt. Đặc biệt là giá cả của các mặt hàng nh xăng, sắt, thép, than tăng mạnh. Bên cạnh đó, diễn biến tình hình lạm phát phức tạp đã làm cho chi phí sản xuất của doanh nghiệp bị ảnh hởng và tăng lên. Từ đó ảnh hởng đến giá thành và ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.61 tỷ, mức tăng 15,15%. Với hoàn cảnh của công ty trong thời gian này thì sự gia tăng của chi phí quản lý là hợp lý. Bên cạnh đó , chi phí hoạt động tài chính giảm 2.2 tỷ mức giảm

26,20%. Có đợc thành tích này là do năm 2007 cơ cấu nguồn vốn của công ty đã đợc điều chỉnh, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn vay và nợ ngắn hạn giúp chi phí trả lãi hằng năm giảm đi. Mặt khác, doanh nghiệp thực hiện đầu t tài chính ít hơn bởi thế mà chi phí tài chính giảm. Tóm lại, những biến động về chi phí của doanh nghiệp trong thời gian qua là hợp lý. Nhng sự gia tăng của các khoản chi phí nguyên vật liệu đầo vào, chi phí quản lý sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, vậy nên công ty cần có biện pháp thiết thực để hạn chế nhng ảnh hởng này.

Nếu phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố thì qua bảng số 08 ta thấy:

Bảng số 2.8 : Bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm

2007 2006Năm Chênh lệch

(+/-) (%)

Chi phí nguyên vật,vật liệu 183.08 123.33 59.75 48.45%

Chi phí nhân công 36.44 32.71 3.74 11.42%

Chi phí máy 16.89 14.65 2.24 15.31%

Chi phí nhân viên quản lý 7.51 9.56 -2.04 -21.38%

Chi phí vật liệu quản lý 0.24 0.25 -0.01 -3.59%

Chi phí dụng cụ quản lý 0.59 0.75 -0.16 -21.03%

Chi phí khấu hao tài sản cố

định 0.36 0.59 -0.24 -39.68%

Chi phí dịch vụ mua ngoài 4.94 3.11 1.83 58.75%

Chi phí khác bằng tiền 22.25 14.28 7.97 55.82%

Cộng 269.31 202.18 67.13 33.20%

Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán

So với năm 2006 tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty tăng 67.13 tỷ đồng với mức tăng 33.2%, trong đó tăng mạnh nhất là các khoản chi phí khác bằng tiền 7.97 tỷ, mức tăng 55.82%. Kế đến là chi phí nguyên nhiên vật liệu tăng 59.75 tỷ , mức tăng 48.45% so với năm 2006. Sự gia tăng này sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty, do đó mà công ty nên có biện pháp kịp thời hạn chế sự gia tăng này. Không chỉ chi phí nguyên vật liệu tăng mà chi phí nhân công và chi phí máy cũng lần lợt tăng tơng ứng 11.42%;15.31%. Nguyên nhân chính ở đây có thể là do trong năm 2007 số hợp đồng mà công ty thực hiện ký kết tăng, quy mô sản xuất của công ty đợc mở rộng do đó mà nhu cầu về nguyên vật liệu cũng nh nhân công đều

tăng. Mặt khác,trong khi đó chi phí quản lý giảm 21.38% điều này càng chứng tỏ công ty đã thực hiện tốt việc công tác phân công lao động, quản lý kinh doanh hiệu quả. Đây là biểu hiện tốt cho một Vinaconex1 phát triển bền vững trong tơng lai.

Sau đây là một ví dụ về quá trình sử dụng chi phí so với kế hoạch của một công trình tại Hải Dơng do đội xây dựng số 7 tập hợp.

_Bảng số 2.9: Bảng tổng hợp chi phí thực tế năm 2004 – 2007 công trình 25T – Hải Dơng

Đơn vị: VND Chỉ tiêu Chi phí vật liệu Chi phí nhân công Chi phí máy Chi phí chung Tổng chi phí

Thực tế 9454244767 4124223600 2469029268 2121825178 18169322813

Kế hoạch 9158211620 4581954300 2369609000 1899223360 18008998280

Nguồn: Đội xây dựng số 7

Công trình 25T - Hải Dơng là công trình thuộc đội xây dựng số 7 đảm nhận thi công. Trong thời gian từ 2004 – 2007 tổng chi phí thực tế đã phát sinh 1869322813đ tăng so với kế hoạch đặt ra là 160324530đ, mức tăng 0.89%. Sự gia tăng này không đáng kể nhng nó cũng là biểu hiện tích cực đối với công tác quản lý chi phí trong công ty. Mặc dù chi phí vật liệu và chi phí sản xuất chung vột quá so với kế hoạch đặt ra nhng tỷ lệ vuợt quá này là không nhiều và chủ yếu do nguyên nhân khách quan tác động vào ví dụ nh lạm phát, khí hậu thời tiết, lãi suất tăng,… Còn chi phí máy tăng là do công ty đã đầu t thêm trang thiết bị máy móc mà khoản đầu t này không có trong kế hoạch nên đã làm cho chi phí máy thực tế tăng lên. Tuy nhiên,chúng ta có thể thấy sự giảm rõ rệt của chi phí nhân công, điều này chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng lao động của công ty là khá tốt và do đó sẽ có ảnh hởng tích cực đến lợi nhuận của công ty.

2.3.2.3 Tình hình lợi nhuận

Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận của công ty . Bảng số: 2.10

Bảng so sánh tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007

KH TT %so với KH KH TT %so với KH

Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế 3017 5310 176% 7553 16030 212%

Lợi nhuận xây lắp 2134 1963 92% 2123 4391 206.80%

Lợi nhuận SXCN & VLXD 80 100 125%

Lợi nhuận kinh doanh nhà, đầu

t 683 1269 185% 4000 4671 116.77%

Lợi nhuận SXKD khác 400 2078 519.50% 1350 6868 508.70%

Nguồn: Phòng kỹ thuật thi công–

Qua bảng tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận ta thấy: Về cơ bản công ty đã hoàn thành rất tốt kế hoạch lợi nhuận đặt ra.

Cụ thể, năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động cung cấp dich vụ, kinh doanh nhà đạt 1.269 tỷ đồng,tăng 85% so với kế hoạch đặt ra. Lợi nhuận của hoạt động khác cũng tăng mạnh; tăng 1.678 tỷ, với mức tăng 419.5%. Lợi nhuận hoạt động xây lắp giảm nhng không đáng kể, bởi vậy năm 2006 tổng lợi nhuận mà công ty đạt đợc là 5.31 tỷ đồng tăng 76% so với kế hoạch đặt ra. Đây là biểu hiện tốt.

Năm 2007 kế hoạch lợi nhuận đặt ra là 7.553 tỷ đồng nhng công ty đã đặt đợc 16.030 tỷ, tăng 108.6% so với kế hoạch.Trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh khác tăng mạnh nhất (Tăng 408.7% so với kế hoạch). Tiếp đến là lợi nhuận thu đợc từ hoạt động kinh doanh nhà và đầu t tăng 16.77%. Nh vậy mặc dù năm 2007 ngành xây lắp gặp phải nhiều khó khăn nh lũ lụt thời tiết khí hậu đặc biệt là sự tăng lên đến chóng mặt của giá cả các yếu tố đầu vào. Tuy vậy, lợi nhuận xây lắp của công ty vẫn đạt 4.391 tỷ đồng, tăng vợt mức so với kế hoạch là 106.8%. Đó quả là một thành tích mà các công ty cùng ngành khác đáng phải học tập.

Chỉ mới dựa vào tổng doanh thu và lợi nhuận chúng ta cha thể đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả hay không mà phải đi sâu xem xét các chỉ tiêu sinh lời trong những năm qua.

Một số chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận .

* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu( ROS)

Chỉ tiêu này phản ánh trong 100đ doanh thu mà công ty thực hiện đợc trong kỳ có bao nhiên đồng lợi nhuận? Mục đích cuối cùng của bất kỳ công ty nào cũng là tối đa hoá lợi nhuận ,và các nhà quản lý tài chính hầu nh cũng chỉ quan tâm đến lợi nhuận sau thuế. Bởi vậy, khi phân tích chỉ tiêu này chúng ta chỉ lấy lợi nhuận sau thuế để tính.Tại Vinaconex1 :

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007

ROS 3.1% 2.29% 4.36% 5.21%

Bảng trên chỉ ra rằng trong 100đ doanh thu thuần mà công ty thực hiện đợc có 3.1đ;2.29đ;4.36đ;5.21đ lợi nhuận sau thuế lần lợt vào các năm 2004; 2005; 2006; 2007. Tỷ suất này của năm 2005 giảm so với năm 2004 là 0.81đ do năm 2005 lợi nhuận thu từ các hoạt động khác giảm mạnh(94.53%) đã làm cho tổng lợi nhuận sau thuế giảm 0.81đ so với năm 2004. Từ năm 2005 tỷ suất này tăng dần, và đạt 5.21% vào năm 2007. Có đợc kết quả này là nhờ những năm qua công ty đã thực hiện quản lý chi phí hiệu quả. Cụ thể giá thành năm 2006 giảm 12.55% trong khi lợi nhuận gộp tăng 75.23%. Bên cạnh đó lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động khác tăng , năm 2006 tăng 23.5 triệu tơng đơng với 258.81%; đặc biệt doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng gần 3 tỷ với mức tăng là 37,73 % do đó ROS thu đợc của năm 2006 tăng 2.07đ (4.36đ – 2.29đ). Sang năm 2007, mặc dù doanh thu hoạt động tài chính giảm kéo theo lợi nhuận từ hoạt động này cũng giảm nhng lợi nhuận thu đợc từ các hoạt động khác lại tăng một cách đáng khâm phục. Năm 2007 lợi nhuận hoạt động khác đạt 497.62triệu đồng, tăng hơn 465 triệu, với mức tăng là 1426.8%. Chính sự tăng mạnh này đã làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu của công ty vẫn tăng 0.85đ với mức tăng 19,49%.

* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng lợi nhuận tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex_1) (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w