0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX_1) (Trang 41 -41 )

Đợc thành lập từ năm 1973, trải qua 35 năm tồn tại và phát triển. Vinaconex _1 đã và đang là một trong những công ty xây dựng hàng đầu của Việt Nam. Và để minh chứng cho điều này chúng ta sẽ phân tích khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh của Vinaconex_1 trong những năm qua.

2.3.1.1 Đánh giá về tài sản của Vinaconex_1

Qua 2 năm hoạt động, tài sản của công ty từ 265.4 tỷ đồng năm 2005 đã tăng lên đạt 324.89 tỷ đồng vào năm 2006. Và tổng tài sản của công ty cuối năm 2007 là 460.74 tỷ đồng. Trong đó đáng kể nhất là Công ty đã dành ra một lợng vốn lớn để đầu t vào TS lu động và đầu t ngắn hạn(TSNH). Qua bảng số 2.2 ta thấy tỉ trọng đầu t vào TSCĐ chỉ có 8,81% trong khi đó tỷ trọng đầu t vào TSLĐ và đầu t ngắn hạn trên tổng TS là 91% và tăng dần lên 93,32% năm 2006 ; và 96,1% năm 2007. Đáng chú ý là trong đó, hàng tồn kho và các khoản phải thu đều chiếm tỷ trọng lớn, chứng tỏ vốn của công ty một phần đang bị khách hàng chiếm dụng và một phần do còn bị ứ đọng trong khâu sản xuất và tiêu thụ.

Bảng số 2.1: Bảng tổng kết tài sản của Vinaconex_1 trong những năm vừa qua Nguồn: Phòng Tài chính- kế toán

Tuy nhiên, mặc dù tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng số tài sản những năm qua lớn, nhng chúng đã và đang có xu hớng giảm dần. Đấy là một dấu hiệu tốt.

Tiền Tỷ trọng (%) Tiền Tỷ trọng(%) Tiền Tỷ trọng (%) A tài sản ngắn hạn 427.33 92.75 293.34 90.2 233.5 6 88.00 I Tiền và các khoản tơng đơng

tiền 5.43 1.18 18.27 5.62 8.25 3.11

1.Tiền 5.43 1.18 18.27 5.62 8.25 3.11

II Các khoản đầu t tài chính ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 269.32 58.45 151.63 46.67

114.6

9 43.21

1. Phải thu khách hàng 110.41 23.96 121.04 37.26 105.22 39.64

2. Trả trớc cho ngời bán 8.27 1.80 4.14 1.27 3.53 1.33

3.Phải thu nội bộ ngắn hạn 149.29 32.4 25.10 7.72

4. Các khoản phải thu khác 2.91 0.63 2.92 0.90 5.95 2.24

5.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi(*) -1.57 -0.34 -1.57 -0.48 IV Hàng tồn kho 151.26 32.83 121.67 37.45 110.3 2 41.57 1. Hàng tồn kho 151.43 32.87 121.84 37.50 110.61 41.68 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*) 0.17 0.04 -0.17 -0.05 -0.29 -0.11 V Tài sản ngắn hạn khác 1.32 0.2 1.76 0.54 0.30 0.11 1 Chi phí trả trớc ngắn hạn 0.41 0.09 0.30 0.11 4 Tài sản ngắn hạn khác 1.28 0.28 1.76 0.54 B Tài sản dài hạn 33.41 7.25 31.55 9.71 31.84 12.00 I Các khoản phải thu dài hạn 0.00

II Tài sản cố định 17.51 3.80 21.69 6.68 23.38 8.81

1 Tài sản cố định hửu hình 16.59 3.60 21.15 6.51 22.55 8.50

Nguyên giá 55.63 12.07 54.49 16.77 49.57 18.68

Giá trị hao mòn luỹ kế 39.04 8.47 -33.34 -10.26 -27.02 -10.18

3 Tài sản cố định vô hình 0.01 0.02 0.00 0.14 0.05

Nguyên giá 0.02 0.0041 0.35 0.11 0.33 0.12

Giá trị hao mòn luỹ kế 0.01 -0.33 -0.10 -0.19 -0.07

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0.90 0.20 0.53 0.16 0.69 0.26

III Bất động sản đầu t

IV Các khoản đầu t tài chính dài

hạn 13.96 3.03 9.33 2.87 4.83 1.82

3 Đầu t dài hạn khác 13.96 3.03 9.33 2.87 4.83 1.82

V Tài sản dài hạn khác 1.94 0.42 0.54 0.17 3.64 1.37

1 Chi phí trả trớc dài hạn 0.54 0.17% 3.64 1.37%

Bảng số 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty trong 3 năm qua

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Tỷ suất đầu t vào TSCĐ(1) 8.81% 6.68% 3.90%

Tỷ suất đầu t vào TSLĐ(2) 91% 93.32% 96.10%

Cơ cấu tài sản(=2/1) 10.352 13.970 24.641

Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán

Ta thấy các khoản phải thu khách hàng năm 2005 chiếm 39,64% trong tổng số tài sản nhng đến năm 2007 giảm xuống còn 23,96% trên tổng số tài sản. Điều này chứng tỏ công ty đã bắt đầu hạn chế đợc tình trạng vốn bị chiếm dụng. Hay là hàng tồn kho cũng giảm đáng kể. Từ 41.68% năm 2005 giảm xuống còn 37.5% vào năm 2006, và 32.87% năm 2007. Đây cũng đợc xem nh là một cố gắng của công ty trong việc đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất, từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho công ty. Nhng công ty cũng cần chú ý sự tăng lên của các khoản phải thu nội bộ, năm 2006 chỉ chiếm 7.72% trong tổng tài sản thế mà năm 2007 đã đạt 32.4% trong tổng tài sản hiện có của công ty. Tăng 24,68%,

Mặt khác, tỷ trọng đầu t vào TSCĐ của công ty đang giảm dần qua các năm.Trong tình hình hiện nay, rõ ràng đây là điều không tốt. Song nguyên nhân sâu xa của sự sụt giảm tỷ trọng này là do mặc dầu nguyên giá của một số TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhng vẫn đang còn sử dụng đợc từ đó giúp công ty tiết kiệm đ- ợc một khoản chi phí đáng kể.

Xem xét sơ bộ bảng 2.2 _Cơ cấu tài sản cảu Vinaconex_1 ta nhận thấy TSNH có tỷ trọng lớn hơn TSCĐ trong tổng số tài sản. Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do đặc điểm sản phẩm sản xuất thi công xây lắp của công ty có giá trị lớn, thời gian thi công dài, hơn nữa địa điểm thi công rải rác, không tập trung. Nên để thi công công trình, Vinaconex_1 thờng phải thuê nhiều máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ thi công tại địa điểm xây dựng công trình để giảm tối đa chi phí vận chuyển , đây cũng là một lý do giải thích tại sao tỷ suất đầu t vào TSCĐ của công ty lại ít đến thế?

Nhận xét: Sau khi đánh giá khái quát tài sản và kết cấu tài sản của công ty,ta thấy:

So với năm 2005, năm 2006 có tổng số tài sản tăng 59.49 tỷ đồng tơng đơng với 22.42%, trong đó TSNH tăng 59.78 tỷ đồng; mức tăng 25.6%, TSDH giảm nhng không đáng kể. Tốc độ tăng của TSNH lớn hơn tốc độ giảm của TSDH do đó mà tổng tài sản vẫn tăng. Nhng tỷ trọng khoản phải thu và hàng tồn kho, thành phẩm

tồn kho tăng, đây chính là một phần nguyên nhân giải thích tại sao lợi nhuận sau thuế TNDN năm 2005 chỉ có 5.67tỷ đồng Sang năm 2006, 2007 khi tỷ trọng HTK, các khoản phải thu giảm dần thì lợi nhuận của công ty cũng tăng dần từ 9.92tỷ đồng năm 2006 tăng lên 12.92 tỷ đồng trong năm 2007; nh vậy lợi nhuận năm 2007 đã tăng gần 3 tỷ đồng, với mức tăng 30.2%. Đây là dấu hiệu tốt đối với công ty.

2.3.1.2 Đánh giá nguồn vốn của công ty.

Nguồn vốn của công ty đợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hửu và vốn huy động bên ngoài (hay nợ phải trả). Để hiểu rõ về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty chúng ta phân tích bảng số 2.3 và 2.4 sau:

Bảng số 2.3.

Bảng tổng kết nguồn vốn trong những năm qua Đơnvị:Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005

Tiền trọng(%) TiềnTỷ Tỷ trọng (%) Tiền Tỷ trọng (%) A.Nợ PHảI TRả 384.81 83.52 295.75 91.03 243.37 91.70 I.Nợ ngắn hạn 382.37 82.99 291.64 89.77 227.96 85.89 1.Vay và nợ ngắn hạn 68.99 14.97 68.76 21.16 69.33 26.12 2.Phải trả ngời bán 18.55 4.03 34.25 10.54 28.11 10.59

3.Ngời mua phải trả tiền trớc 74.05 16.07 85.18 26.22 66.88 25.20

4.Thuế và các khoản phải nộp

nhà nớc 9.65 2.09 21.36 6.57 0.46 0.17

5.Phải trả ngời lao động 1.14 0.25 0.73 0.22 0.79 0.30

6.Chi phí phải trả 0.46 0.10 0.73 0.22 0.12 0.04

7.Phải trả nội bộ 202.45 43.94 75.22 23.15 45.27 17.06

9.Các khoản phải trả phải nộp khác 7.09 1.54 5.42 1.67 17.00 6.40

II.Nợ dài hạn 2.44 0.53 4.11 1.27 15.41 5.81

3.Phải trả dài hạn khác 0.30 0.11

4.Vay và nợ dài hạn 1.80 0.39 3.77 1.16 15.11 5.70

5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 0.00 0.00

6.Dự phòng trợ cấp mất việc làm 0.64 0.14 0.35 0.11

B.Vốn chủ sở hữu 75.93 16.4 29.14 8.97 22.03 8.30 I.Vốn chủ sở hữu 75.58 16.40 28.06 8.64 21.11 7.95

1.Vốn đầu t của chủ sở hữu 35.00 7.60 11.00 3.39 10.86 4.09

2.Thặng d vốn cổ phần 12.86 2.79

7.Quỹ đầu t phát triển 9.63 2.09 6.10 1.88 3.85 1.45

8.Quỹ dự phòng tài chính 1.55 0.34 1.10 0.34 0.77 0.29

phối

II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.36 0.08 1.08 0.33 0.92 0.35

1.Quỹ khen thởng,phúc lợi 0.36 0.08 1.08 0.33 0.92 0.35

Tổng cộng nguồn vốn 460.74 100.00 324.8

9 100.00 265.40 100.00

Nguồn : Phòng Tài chính Kế toán

Bảng số 2.4: Cơ cấu nguồn vốn trong những năm qua

Nguồn: Phòng Tài chính kế toán

Năm 2006 so với năm 2005, nợ phải trả tăng 52.38 tỷ đồng tơng ứng với 21,52%. Trong đó, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng 63.68 tỷ, mức tăng là 27.9%. Và chủ yếu là vay và nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ công ty chủ yếu huy động vốn bằng đi vay nên tỷ trọng do đó tỷ trọng chí phí trả lãi trong tổng chi phí sử dụng vốn lớn, từ đó ảnh hớng không tốt đến lợi nhuận của công ty. Nhng đáng mừng là trong những năm vừa qua tỷ trọng nay và nợ ngắn hạn đang giảm dần và thay vào đó là sự tăng mạnh của các khoản phải trả nội bộ. Từ năm 2005 đến năm 2006 tăng 29.95 tỷ, với mức tăng 66.15% ; còn từ năm 2006 đến năm 2007 các khoản phải trả nội bộ của công ty đã tăng 127.23 tỷ tơng ứng với mức tăng 169.1%. Đây thực sự là dấu hiệu rất tốt. Bởi phải trả nội bộ chính là nguồn vốn mà công ty có thể sử dụng với chi phí sử dụng vốn gần bằng 0. Nh vậy qua đó công ty có thể tiết kiệm đợc chi phí và tăng lợi nhuận cho công ty. Bên cạnh đó phải trả ngời bán tuy tăng không nhiều nhng cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty, chứng tỏ công ty đã biết chiếm dụng nguồn vốn của nhà cung cấp để đáp ứng cho nhu cầu vốn của mình. Đây cũng là dấu hiệu tốt. Mặt khác ta cũng thấy vốn chủ sở hữu đang có xu hớng tăng từ 22.03 tỷ năm 2005 tăng lên 29.14 tỷ năm 2006 (tăng 7.11 tỷ và chiếm 32.27%). Trong đó, vốn đầu t của chủ sở hữu tăng 0.14tỷ , mức tăng

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2005

Năm

2006

Năm

2007

1.Nợ phải trả 243.37 295.75 384.81

2. Vốn chủ sở hửu 22.03 29.14 75.93

3.Tổng nguồn vốn 265.40 324.89 460.74

4.Hệ số nợ 91.70% 91.03% 83.52%

5.Hệ số VCSH 8.30% 8.97% 16.48%

1.2%.Quỹ đầu t phát triển và quỹ dự phòng tài chính cũng tăng tơng ứng là 58.4% và 43%. Còn riêng đối với khoản thuế và các khoản phải nộp nhà nớc tăng mạnh trong năm là do theo quy định của nhà nớc, đối với những công ty đang trong quá trình cổ phần hoá thì đợc u đãi miễn 100% thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu và 50% trong 3 năm tiếp theo. Vì vậy năm 2004; 2005 công ty hoàn toàn không phải nộp thuế TNDN, còn 3 năm tiếp theo là 2006; 2007; 2008 thì công ty chỉ chỉ phải đóng 50% thuế TNDN. Điều đó giải thích tại sao trong năm 2006 thuế phải nộp của công ty lại tăng nh thế.

Năm 2007 so với năm 2006, về phần nguồn vốn ta đặc biệt lu ý phần vốn chủ sở hữu; tăng 47.52 tỷ so với năm 2006 và mức tăng là 169.35%.Trong đó vốn đầu t của chủ sở hữu tăng 24 tỷ mức tăng 218% và thặng d vốn cổ phần tăng 12tỷ. Sự gia tăng này thể hiện khả năng tài chính của công ty thực sự vững chắc. Tuy nhiên, khoản mục phải trả ngời bán lại giảm mạnh; từ chiếm tỷ trọng 10.54% năm 2006 giảm xuống còn 4.03% trong tổng nguồn vốn của công ty. Nguyên nhân chủ yếu là do ngời bán yêu cầu phải trả trớc một số tiền lớn trớc khi mua hàng trong tình hình nền kinh tế biến động nh hiện nay.

Để có một cái nhìn tổng quát hơn về quy mô và sự biến động của tài sản; nguồn vốn trong năm vừa rồi chúng ta hãy xem xét bảng sau:

Bảng số 2.5

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2007

Đơn vị: Tỷ đồng

Diễn biến nguồn vốn Sử dụng vốn

Giảm tài sản tăng nguồn

vốn Tiền % tăng giảm Tăng tài sảnGiảm nguồn vốn Tiền % tăng giảm

1. Tiền 12.84 8.25% 1.Các khoản phải thu ngắn hạn 117.68 75.58%

2.Giảm một số tài sản

ngắn hạn khác 0.44 0.28% 2.Hàng tồn kho 29.59 19.00%

3.Tài sản cố định 4.19 2.69% 3.Các khoản đầu t tài chính dài hạn 4.63 2.98%

4.Nợ ngắn hạn 90.73 58.27% 4.Tài sản dài hạn khác 1.41 0.90%

Phải trả ngời lao động 0.41 0.26%

Phải trả nội bộ 127.23 81.71% 5.Nợ dài hạn 1.67 1.07%

5.Vốn chủ sở hửu 47.52 30.52% 6.Quỹ khen thởng, phúc lợi 0.72 0.46%

Vốn đầu t của chủ sở hữu 24.00 15.41%

Thặng d vốn cổ phần 12.86 8.26%

Lợi nhuận sau thuế cha

phân phối 6.67 4.28%

Tổng 155.71 100% Tổng 155.71 100%

Nguồn: Phòng Tài chính - kế toán

Qua bảng phân tích trên ta thấy trong năm 2007 công ty chủ yếu huy động vốn từ các khoản phải trả nội bộ nhng cha đến hạn phải trả (81.71%) và từ các chủ sở hữu trong công ty(30.52%). Đây đều là những nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn thấp. Với tổng nguồn vốn 155.71 tỷ đã huy động thêm đợc trong năm công ty đã dùng để cung cấp tín dụng ngắn hạn cho khách hàng, trả trớc tiền hàng cho ngời bán là 117.68 tỷ, ngoài ra công ty đã dùng nguồn vốn còn lại để dự trử vật t, đầu t tài chính dài hạn và trích lập các quỹ khen thởng, phúc lợi Nh… vâỵ trong năm 2007 công ty đã thực hiện công tác huy động vốn và sử dụng vốn khá tốt. Những biến động về nguồn vốn trong năm vừa qua đợc xem là hợp lý.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 (VINACONEX_1) (Trang 41 -41 )

×