Cỏc đơn vị hành chớnh

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khu vực thực địa và thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên (Trang 25)

Nỳi đỏ vụi trờn Quốc lộ 1A ở Lạng Sơn

Lạng Sơn cú một thành phố tỉnh lỵ là thành phố Lạng Sơn 5 phường và 3 xó và 10 huyện: • Tràng Định 1 thị trấn và 22 xó • Văn Lóng 1 thị trấn và 19 xó • Văn Quan 1 thị trấn và 23 xó • Bỡnh Gia 1 thị trấn và 19 xó • Bắc Sơn 1 thị trấn và 19 xó • Hữu Lũng 1 thị trấn và 25 xó • Chi Lăng 2 thị trấn và 20 xó • Cao Lộc 2 thị trấn và 21 xó • Lộc Bỡnh 2 thị trấn và 27 xó • Đỡnh Lập 2 thị trấn và 10 xó

Lạng Sơn cú 226 đơn vị hành chớnh cấp xó – gồm 207 xó, 5 phường và 14 thị trấn

Lạng Sơn là một trong 13 tỉnh được vua Minh Mạng thành lập đầu tiờn ở Bắc Kỳ (năm 1831).

Từ ngày 9/9/1891 đến ngày 20/6/1905, là Tiểu quõn khu Lạng Sơn thuộc Đạo Quan binh II Lạng Sơn. Sau đú tỏi lập tỉnh.

Ngày 7/6/1949, huyện Lộc Bỡnh của tỉnh Hải Ninh nhập vào tỉnh Lạng Sơn.

Trong khỏng chiến chống Phỏp, Lạng Sơn thuộc Liờn khu Việt Bắc. Năm 1950 tỉnh Lạng Sơn cú 10 huyện: Bằng Mạc, Bắc Sơn, Bỡnh Gia, Cao Lộc, Điềm He, Lộc Bỡnh, ễn Chõu, Thoỏt Lóng, Tràng Định, Văn Uyờn.

Ngày 1/7/1956, huyện Hữu Lũng của tỉnh Bắc Giang nhập vào tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Lạng Sơn thuộc Khu tự trị Việt Bắc (được thành lập cựng ngày). Khu tự trị Việt Bắc tồn tại đến 27/12/1975.

Ngày 16/12/1964, huyện Điềm He cựng 6 xó của huyện Bằng Mạc hợp nhất thành huyện mới Văn Quan; huyện ễn Chõu cựng 8 xó cũn lại của huyện Bằng Mạc hợp nhất thành huyện mới Chi Lăng.

Từ 27/12/1975 đến 29/12/1978 nhập với tỉnh Cao Bằng thành tỉnh Cao Lạng, rồi lại tỏch ra như cũ.

Ngày 29/12/1978 tỏi lập tỉnh Lạng Sơn, đồng thời sỏp nhập huyện Đỡnh Lập của tỉnh Quảng Ninh vào tỉnh Lạng Sơn. Như vậy tỉnh Lạng Sơn cú 10 huyện với tờn gọi như hiện nay.

f) Dõn cư

Dõn số 731.887 người (điều tra dõn số 01/04/2009));cú 7 dõn tộc anh em, trong đú người dõn tộc Nựng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92%,Kinh 16,5%,cũn lại là cỏc dõn tộc Dao, Hoa, Sỏn Chay, H'Mụng...

**Liờn đại (địa chất)

Trong sử dụng thụng thường, một liờn đại hay liờn đại địa chất là một thời kỳ được con người quy định ngẫu nhiờn. Cỏc nhà địa chất núi đến một liờn đại như là đơn vị phõn chia lớn nhất về thời gian trong niờn đại địa chất. Vớ dụ, liờn đại Hiển Sinh (Phanerozoic), cho tới nay đó kộo dài khoảng 550 triệu năm, bao trựm lờn khoảng thời gian mà trong đú cỏc động vật với lớp vỏ cứng đó húa thạch đó từng rất phổ biến.

Một liờn đại địa chất bao gồm vài đại địa chất. Mỗi đại địa chất này lại bao gồm vài kỷ địa chất và mỗi kỷ địa chất lại bao gồm vài thế địa chất. Hiện nay, lịch sử Trỏi Đất đang ở trong liờn đại Hiển Sinh, đại Tõn Sinh,

kỷ Neogen và thế Holocen. Trước đõy, người ta chỉ cụng nhận một liờn

đại tồn tại trước liờn đại Hiển Sinh: đú là đại Tiền Cambri. Gần đõy, cỏc đại Hỏa Thành, Thỏi Cổ và Nguyờn Sinh của thời kỳ Tiền Cambri đó được coi là cỏc liờn đại. Niờn biểu địa chất của Trỏi Đất tớnh theo cỏc liờn đại, đại, kỷ và thế như hỡnh dưới đõy:

Triệu năm

Mặc dự đó cú đề nghị được đưa ra vào năm 1957 để xỏc định một liờn đại như là đơn vị thời gian tương đương với 1 tỷ năm (1 Ga), nhưng ý tưởng này đó khụng được thụng qua như là một đơn vị đo lường khoa học và nú rất ớt khi được sử dụng cho cỏc khoảng thời gian cụ thể. Người ta sử dụng liờn đại với độ dài bất kỳ hay khụng xỏc định thời hạn. Từ này trong tiếng

Hy Lạp "aion" cú nghĩa là "tuổi" hay "đơn vị sự sống". Thuật ngữ Latinh

tương tự "aevum" tuổi, thời kỳ vẫn cũn hiện diện trong cỏc từ như Tuổi thọ hay Trung cổ

a. Địa hỡnh, địa mạo

Địa mạo Thanh Húa trong mối quan hệ với Tõy Bắc Bộ

Địa hỡnh Thanh Húa nghiờng từ tõy bắc xuống đụng nam. Ở phớa tõy bắc, những đồi nỳi cao trờn 1.000 m đến 1.500 m thoải dần, kộo dài và mở rộng về phớa đụng nam. Đồi nỳi chiếm 3/4 diện tớch của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về kinh tế lõm nghiệp, dồi dào lõm sản, tài nguyờn phong phỳ. Dựa vào địa hỡnh cú thể chia Thanh Húa ra làm cỏc vựng miền.

Miền nỳi, trung du: Miền nỳi và đồi trung du chiếm phần lớn diện tớch của Thanh Húa. Riờng miền đồi trung du chiếm một diện tớch hẹp và bị xộ lẻ, khụng liờn tục, khụng rừ nột như ở Bắc Bộ. Do đú nhiều nhà nghiờn cứu đó khụng tỏch miền đồi trung du của Thanh Húa thành một bộ phận

địa hỡnh riờng biệt mà coi cỏc đồi nỳi thấp là một phần khụng tỏch rời của miền nỳi núi chung.

Miền đồi nỳi chiếm 2/3 diện tớch Thanh Húa, nú được chia làm 3 bộ phận khỏc nhau bao gồm 11 huyện: Như Xuõn, Như Thanh, Thường Xuõn, Lang Chỏnh, Bỏ Thước, Quan Húa, Quan Sơn, Mường Lỏt, Ngọc Lạc, Cẩm Thủy và Thạch Thành. Vựng đồi nỳi phớa tõy cú khớ hậu mỏt, lượng mưa lớn nờn cú nguồn lõm sản dồi dào, lại cú tiềm năng thủy điện lớn, trong đú sụng Chu và cỏc phụ lưu cú nhiều điều kiện thuận lợi để xõy dựng cỏc nhà mỏy thủy điện. Miền đồi nỳi phớa Nam đồi nỳi thấp, đất màu mỡ thuận lợi trong việc phỏt triển cõy cụng nghiệp, lõm nghiệp, cõy đặc sản và cú Vườn quốc gia Bến En (thuộc địa bàn huyện Như Thanh và huyện Như Xuõn), cú rừng phỏt triển tốt, với nhiều gỗ quý, thỳ quý.

Vựng đồng bằng của Thanh Húa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của cả nước. Đồng bằng Thanh Húa cú đầy đủ tớnh chất của một đồng bằng chõu thổ, do phự sa cỏc hệ thống sụng Mó, sụng Yờn, sụng Hoạt bồi đắp. Điểm đồng bằng thấp nhất so với mực nước biển là 1 m.

Vựng ven biển: Cỏc huyện từ Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Húa, Sầm Sơn,

Quảng Xương đến Tĩnh Gia, chạy dọc theo bờ biển gồm vựng sỡnh lầy ở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nga Sơn và cỏc cửa sụng Hoạt, sụng Mó, sụng Yờn và sụng Bạng. Bờ

biển dài, tương đối bằng phẳng, cú bói tắm nổi tiếng Sầm Sơn, cú những vựng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc lấn biển, nuụi trồng thủy sản,

phõn bố cỏc khu dịch vụ, khu cụng nghiệp, phỏt triển kinh tế biển (ở Nga Sơn, Nam Sầm Sơn, Nghi Sơn).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khu vực thực địa và thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên (Trang 25)