*. Chế độ mưa và dũng chảy .
Chế độ mưa và dũng chảy cú ảnh hưởng lớn tới xúi lở và bồi tụ của dũng chảy thụng qua việc quyết định khối lượng nước, phõn phối lượng nước này trong năm và lượng bựn cỏt tham gia vào dũng chảy. Đặc biệt khi cú mưa lớn, mưa dài ngày gõy ra lũ thỡ quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ càng trở lờn phức tạp. Cỏc nghiờn cứu của Vũ Tự Lập khẳng định Lạng Sơn thuộc vựng mưa ớt, lượng mưa phõn bố khụng đều, trung bỡnh hàng năm vào khoảng 1030 đến 2000 mm, mựa mưa diễn ra chủ yếu vào thỏng V đến thỏng X. Khi mưa lớn, lượng phự sa tăng mạnh. Tổng lượng dũng chảy của sụng Kỳ Cựng là 3,6 tỷ m3/ năm, ứng với mođul lưu lượng là 17,2 l/s/km2, mựa lũ chiếm 71% tổng lượng nước, thỏng đỉnh lũ chiếm 22% (thỏng VIII), thỏng kiệt (II hoặc III), chiếm 1,5% tổng lượng nước. Lượng phự sa lớn, độ đục là 686 g/m3. Dũng chảy là nhõn tố quan trọng trong việc vận chuyển một khối lượng bựn cỏt từ thượng nguồn về hạ lưu. Đặc biệt, ở sụng miền nỳi, dũng chảy đúng vai trũ quan trọng trong việc vận chuyển cỏc vật liệu thụ như cuội, sỏi, tạo ra cỏc bói bồi lớn dọc theo sụng. Sự thay đổi chế độ dũng chảy theo cỏc mựa trong năm là một trong
những nhõn tố quan trọng tỏc động vào quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ trờn sụng Kỳ Cựng.
* Chế độ giú.
Đối với sụng miền nỳi, quỏ trỡnh này cú tỏc động khụng lớn. Chỳng chỉ là tỏc nhõn vận chuyển cỏc vật liệu bở rời đi một quóng đường ngắn, ngoài ra, giú cũn tỏc động vào mặt nước gõy ra súng, làm gia tăng quỏ trỡnh bồi tụ, xúi lở. Mựa hố cú giú mựa đụng nam gõy ra mưa và dụng bóo, tốc độ giú trung bỡnh hàng năm từ 0,8 đến 2 m/s, giú mạnh thường cú tốc độ trờn 20 m/s, thậm chớ cú lỳc tới 35-36 m/s .
* Hoạt động của con người .
Hoạt động này tỏc động mạnh mẽ đến quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ, thậm chớ cỏc hoạt động kinh tế - cụng trỡnh như xõy đập, bạt mỏi dốc của đường làm thay đổi độ dốc sườn, kố mỏi dốc,… làm thay đổi cả hướng lẫn cường độ xúi lở, bồi tụ theo hướng bất lợi mà hậu quả chớnh chỳng ta phải hứng chịu.
* Cấu trỳc thạch học và đặc điểm địa chất bờ sụng.
Sự bất đồng nhất của cỏc loại đỏ dọc theo bờ sụng cũng là nhõn tố gõy nờn quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ. Qua nghiờn cứu cỏc tài liệu cú trước , kết hợp với tài liệu nghiờn cứu của tỏc giả trong nhiều đợt khảo sỏt thực địa từ năm 2005 đến 4/2006, cú thể thấy là trong vựng TP Lạng Sơn, sụng Kỳ Cựng đặt lũng trờn một nền địa chất phức tạp, cỏc đất đỏ cú đặc tớnh cơ lý
(từ xó Gia Cỏt, qua trung tõm TP Lạng Sơn đến xó Hoàng Đồng, xó Song Giỏp), dựa theo nền địa chất cú thể phõn chia thành cỏc đoạn như sau:
- Đoạn Gia Cỏt - TP Lạng Sơn: sụng đặt lũng chủ yếu trờn cỏc thành
tạo lục nguyờn của hệ tầng Nà Khuất, lục nguyờn xen phun trào của hệ tầng Khụn Làng. Với quỏ trỡnh hoạt động của dũng chảy đó tạo ra diện phõn bố cỏc trầm tớch Đệ tứ dọc theo sụng với chiều dày nhỏ, diện phõn bố hẹp.
- Đoạn TP Lạng Sơn (cầu Kỳ Lừa): sụng đặt lũng chủ yếu trờn cỏc
thành tạo Đệ tứ, những nơi lộ đỏ gốc (chủ yếu là đỏ vụi hệ tầng Bắc Sơn ở bờ trỏi (gần Chựa Tiờn), bờ phải (ở Thỏc Mạ, Pũ Đứa) v.v. hoạt động của sụng đó tạo ra bề mặt khỏ bằng phẳng với diện tớch chừng 12 km2, dưới lớp trầm tớch bở rời này là múng đỏ vụi mà đõu đú cũn nổi lờn cỏc chỏm sút, như tại cỏc vị trớ Chựa Tiờn, cầu Kỳ Lừa và rải rỏc trờn đỏy sụng cú thể quan sỏt được vào mựa nước cạn.
- Đoạn TP Lạng Sơn - Khuổi Khỳc (xó Hoàng Đồng): lũng sụng Kỳ
Cựng chảy qua cỏc thành tạo lục nguyờn xen phun trào của hệ tầng Khụn Làng, lục nguyờn - carbonat của hệ tầng Lạng Sơn.
- Đoạn Khuổi Khỳc - Song Giỏp sụng chủ yếu chảy trờn cỏc thành tạo
ryolit của hệ tầng Tam Lung và chỳt ớt là cỏc thành tạo lục nguyờn xen phun trào của hệ tầng Khụn Làng.
Do sụng chảy trờn nền địa chất phức tạp, mỗi loại đỏ gốc đều mang đặc trưng riờng về khả năng chống chịu với điều kiện tự nhiờn, cỏc đặc tớnh
cơ lý rất khỏc nhau - đõy cũng là một trong cỏc nguyờn nhõn làm cho quỏ trỡnh bồi tụ, xúi lở trờn mỗi đoạn khụng giống nhau.
* Hoạt động tõn kiến tạo
Quỏ trỡnh này đặc biệt quan trọng đối với cỏc hệ thống sụng ngũi, làm cho nhiều đoạn sụng “chết đi” hoặc thay đổi lưu lượng nước cũng như hướng của dũng chảy. Cỏc nghiờn cứu của Nguyễn Thế Thụn cho thấy:
- Vào cuối Miocen - đầu Pliocen, cường độ cỏc chuyển động kiến tạo tăng lờn. Ở phớa đụng bắc xuất hiện đứt góy Cao Bằng - Tiờn Yờn, dọc theo đú hỡnh thành cỏc hố sụt dạng lũng chảo Cao Bằng, Thất Khờ, Lạng Sơn, Bắc Hà, Nà Dương. Trong thời gian này xuất hiện sụng cổ Kỳ Cựng là mạch nước cú hướng ĐN liờn kết cỏc lũng chảo. Trờn cơ sở phõn tớch thành phần trầm tớch và cỡ hạt, cỏc tỏc giả cho rằng từ cuối Miocen, sụng cổ này chảy theo hướng ĐN đổ vào vịnh Bắc Bộ.
- Giữa Pliocen muộn và Pleistocen sớm, ở Đụng Bắc Bộ xảy ra chuyển động kiến tạo mạnh mẽ, dẫn đến sự thay đổi lớn của địa hỡnh. Nhưng cấu trỳc hỡnh thỏi ở đõy chỉ bị nõng với cường độ trung bỡnh. Sự thay đổi mạnh trong diện mạo mạng sụng trựng với cỏc chuyển động kiến tạo ở cường độ này. Vào thời gian này, hướng sụng cổ Kỳ Cựng cũng bị thay đổi.
* Đặc điểm địa mạo
hoặc hơi nghiờng, tồn tại cỏc bề mặt san bằng, cỏc bề mặt thềm và bói bồi, cũn lại chủ yếu là cỏc sườn búc mũn tổng hợp (Hỡnh 1). Thực tế nghiờn cứu cho thấy, cường độ, tốc độ xúi lở bờ cũng như bồi lấp lũng sụng và cỏc vựng kế cận ven sụng là do hàng loạt cỏc yếu tố tự nhiờn, nhõn tạo chi phối, nờn thường xảy ra khụng đồng đều theo khụng gian và thời gian. Vai trũ của cấu trỳc địa chất cũng rất quan trọng, hoạt động xúi lở bờ chủ yếu xảy ra ở cỏc vựng cấu tạo bởi đất, đỏ mềm, đú là cỏc thành tạo Đệ tứ bở rời, hoặc cỏc nơi mà ở đú đỏ gốc bị phong húa mạnh mẽ.
Tuy nhiờn, trong khuụn khổ bài bỏo này, cỏc tỏc giả khụng trỡnh bày chi tiết về cỏc mục nờu trờn.
Hỡnh 1. Sơ đồ địa mạo thung lũng sụng Kỳ Cựng (đoạn An Định - Cầu Khỏnh Khờ)