Cỏc đoạn xúi lở bồi tụ theo quy luật chung của dũng chảy

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khu vực thực địa và thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên (Trang 69)

Đõy là một kiểu xúi lở điển hỡnh phỏt triển ở hầu hết cỏc thung lũng sụng. Xúi lở diễn ra ở đỉnh cỏc khỳc uốn và cỏc khỳc uốn này liờn tục trượt xuụi về phớa hạ lưu trờn cỏc đoạn uốn khỳc cú cỏc chiều rộng khỏc nhau. Quy mụ và cường độ xúi lở phụ thuộc vào độ bền vững của vật chất cấu tạo bờ. Điển hỡnh cho kiểu này là cỏc đoạn Phố Ngấu, Nà Lỡnh, Chung Cấp, tõy bắc Hoàng Thanh, Khuổi Khỳc, Nà Pan.

* Xúi lở ở đoạn thung lũng thẳng: Đõy là hiện tượng bỡnh thường

tỏc động mạnh của động năng dũng chảy, cú thể cũn liờn quan đến hoạt động tõn kiến tạo. Quỏ trỡnh này thấy ở cỏc vựng An Dinh, Tốo Nẻo. Tại cỏc đoạn sụng này, quỏ trỡnh xúi lở lại xảy ra khụng mạnh mẽ. Khi hai phớa bờ sụng được cấu tạo bởi cỏc đỏ cứng thỡ diễn ra quỏ trỡnh xõm thực cả hai bờ (đoạn Khuổi Khỳc - Song Giỏp và một số nơi khỏc)

* Xúi lở ở dũng nước xoỏy tại cỏc cầu tạm, đập tràn trờn sụng:Dọc theo

sụng Kỳ Cựng, tại cỏc xó Tõn Liờn, Song Giỏp và vựng cầu ngầm TP Lạng Sơn cú cỏc cầu tạm bắc qua sụng, nhưng thường thỡ chỉ tồn tại trong thời gian mựa khụ. Vào mựa mưa, khi mực nước sụng dõng cao, đặc biệt khi xảy ra cỏc trận mưa lớn, chỉ cần trận lũ nhỏ thỡ chỳng đó bị phỏ hủy. Riờng cầu ngầm hoặc đập tràn tuy được gia cố rất vững chắc, nhưng vẫn xảy ra hiện tượng phỏ hủy ở phớa mặt sau do ảnh hưởng của sự xõm thực giật lựi.

Cũng như xúi lở, quỏ trỡnh bồi tụ xảy ra do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, tại cỏc vị trớ khỏc nhau, tạo ra nhiều dạng vật liệu và địa hỡnh cú những tớnh chất riờng biệt và vai trũ của chỳng đối với cỏc hoạt động kinh tế của con người cũng rất khỏc nhau

* Bồi tụ theo quy luật của dũng chảy: Quỏ trỡnh bồi tụ diễn ra khỏ mạnh

mẽ, đặc biệt là tại trung tõm TP Lạng Sơn và cỏc vựng Nà Pinh, Pũ Lệnh, An Rinh… tạo nờn cỏc bói bồi, bậc thềm cú kớch thước khỏc nhau. Đỏng kể nhất là thềm I tại TP Lạng Sơn, cỏc bói bồi cao ở cỏc xó Gia Cỏt, Xuõn Lễ, Hoàng Đồng …

* Bồi tụ dạng gờ cao ven lũng: Vào mựa lũ, khi dũng nước chảy tràn trờn bề mặt bói bồi, chỳng bị giảm năng lượng đột ngột làm tớch tụ cỏc vật liệu thụ ngay trờn vị trớ nước tràn bờ. Quỏ trỡnh này cứ lặp đi, lặp lại cú tớnh chu kỳ và thành tạo ấy cứ cao dần lờn tạo thành cỏc gờ cao ngay sỏt sụng, mà ta gọi là gờ cao ven lũng. Nếu quỏ trỡnh này xảy ra lõu dài thỡ gờ cao ven lũng càng lớn và rộng. Đõy là một dạng địa hỡnh mà nhõn dõn cú thể canh tỏc hoặc sinh sống trờn đú.

* Bồi tụ trờn bề mặt bói bồi và cỏc dạng địa hỡnh thấp bị ngập nước: Hiện tượng này đi kốm với quỏ trỡnh bồi tụ tạo gờ cao ven lũng. Khi dũng nước chảy tràn bờ, một phần vật liệu thụ được tớch tụ ở phần ngoài sỏt mộp nước, phần cũn lại theo dũng chảy vào bờn trong. Tại đõy, do động năng của dũng nước đó giảm đi, mụi trường nước lặng, vật liệu lơ lửng được lắng đọng chủ yếu là sột, bột. Trong thung lũng sụng Kỳ Cựng, kiểu này cú khụng nhiều. Đú là cỏc dạng địa hỡnh thấp hiện đang được trồng lỳa nước dọc theo sụng ở cỏc xó Hoàng Đồng, Gia Cỏt, Xuõn Lễ …

4.Hoạt động tõn kiến

Hoạt động nõng, hạ tõn kiến tạo ảnh hưởng rất sõu sắc tới sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc con sụng, đặc biệt là quỏ trỡnh xúi lở và bồi tụ. Thực tế đó chứng minh sự dao động của vỏ Trỏi đất đều mang tớnh chu kỳ, xen giữa cỏc pha nõng lờn là cỏc pha yờn tĩnh tương đối. Nhiều

“chết” đi, hoặc là cú hiện tượng đổi dũng. Chắc chắn rằng sụng Kỳ Cựng cũng nằm trong quy luật chung ấy, bằng chứng là sự tồn tại của thung lũng treo (ở vựng Điểm He), cỏc ngấn nước khắc sõu trờn vỏch đỏ vụi tại cầu Khỏnh Khờ v.v.. Cỏc tỏc giả đồng ý với cỏch phõn chia của Nguyễn Thế Thụn và Fauxtop, nghĩa là thung lũng sụng Kỳ Cựng được chia thành 4 đoạn, trong đú đoạn thứ 3 đặt lũng trờn đỏ phun trào ryolit cứng chắc tại vựng Điểm He, liờn quan đến sự chặn sụng Kỳ Cựng do dịch chuyển theo đứt góy Langzai - Điểm He - Na Sầm và nõng ở vựng Đồng Đăng. Sự hiện diện của 3 ngấn nước khắc sõu trờn vỏch đỏ vụi tại cầu Khỏnh Khờ là minh chứng hết sức thuyết phục về cỏc pha nõng lờn trong giai đoạn tõn kiến tạo.

Pha thứ nhất cú lẽ tương ứng với giai đoạn nõng để tạo bậc thềm II của

sụng Kỳ Cựng, mà dấu vết của nú cũn để lại ngấn cao nhất ở cầu Khỏnh Khờ. Thềm sụng bậc II (cao 20-25 m) cú bề dày 3-5 m gồm cuội, cỏt, cỏt- sột cú tuổi từ cuối Pleistocen giữa đến đầu Pleistocen muộn .

Theo cỏc tỏc giả, ngấn nước này tương ứng với bậc thềm II ở thung lũng sụng Kỳ Cựng cú tại An Dinh (vựng cầu Bản Ngà) và một số mảnh thềm II cũn sút lại ở cỏc vựng Bản Ang và đập tràn. Cú lẽ vào thời gian này, trờn lónh thổ Việt Nam xảy ra một pha nõng mạnh ở vựng ven rỡa đồng bằng. Cỏc dũng chảy cú năng lượng lớn xuất hiện nhiều hơn đổ vào cỏc đồng bằng giữa nỳi và trước nỳi. Lượng cuội sạn (thạch anh) tăng lờn, độ mài trũn và độ chọn lọc kộm do xuất hiện nhiều tướng proluvi. Trờn

toàn bộ đồng bằng Bắc Bộ và vựng nghiờn cứu, trong giai đoạn này, quỏ trỡnh phong húa vật lý thống trị. Cần núi thờm rằng, ở giai đoạn này, cỏc vựng đồng bằng thực thụ chịu ảnh hưởng yếu hơn rất nhiều so với vựng Đồng Đăng - Lạng Sơn.

Hỡnh 2. Cỏc ngấn nước khắc sõu trờn vỏch đỏ vụi tại cầu Khỏnh Khờ, cỏch TP Lạng Sơn khoảng 10 km về phớa tõy bắc

a- Chụp xa

b- Chụp gần

Pha thứ hai tương ứng với giai đoạn nõng lờn tạo thềm bậc I. Cường

độ nõng trong pha này của cả vựng nghiờn cứu cú lẽ tương đối đồng đều để tạo ra cỏc bề mặt khỏ bằng phẳng sàn sàn như nhau. Tại TP Lạng Sơn, quỏ trỡnh nõng đó chuyển húa cỏc bói bồi thành thềm I, mà dấu tớch cũn để lại là bề mặt thềm I rộng bao la tại TP Lạng Sơn và nhiều nơi khỏc dọc theo sụng Kỳ Cựng. Giai đoạn này tương ứng với giai đoạn tạo ngấn nước thứ 2 ở cầu Khỏnh Khờ. Pha nõng này tương ứng với bậc thềm I (cao 12 m) tại vựng Lạng Sơn, cú bề dày khoảng 12-15 m mà thành phần

chủ yếu là cỏt, cỏt-sột, cuội, cú tuổi từ cuối Pleistocen muộn đến đầu Holocen .

Pha thứ 3 tương ứng với giai đoạn Holocen muộn, là quỏ trỡnh thành

tạo cỏc bói bồi. Pha nõng tõn kiến tạo này diễn ra rộng khắp trờn lónh thổ nước ta, trong đú cú vựng nghiờn cứu, mà sản phẩm của nú là cỏc bói bồi ven theo cỏc sụng, suối cú mặt ở hầu hết vựng Lạng Sơn. Vào mựa khụ cỏc bói tớch tụ này bị phơi trờn bề mặt, bước sang mựa mưa chỳng bị ngập nước. Độ cao của bề mặt bói bồi tương ứng với đỉnh của ngấn nước thứ 3 ở cầu Khỏnh Khờ. Hiện nay quỏ trỡnh vận động nõng vẫn tiếp tục diễn ra.

5. Kết luận.

Cỏc chuyển động nõng tõn kiến tạo trong thung lũng sụng Kỳ Cựng để lại những dấu ấn rất rừ nột. Quỏ trỡnh ăn mũn, rửa lũa đỏ vụi để thành tạo cỏc ngấn nước ăn sõu vào vỏch đỏ karst với độ sõu trờn, dưới 1 m đũi hỏi phải cú thời gian hàng ngàn năm. Dựa vào khoảng cỏch giữa cỏc ngấn nước, chỳng ta cú thể thấy rằng khoảng thời gian từ mức 3 đến mức 2 và từ mức 2 đến mức 1 gần như tương đương nhau, là thời gian mà nước sụng với cỏc hoạt tớnh húa học của nú đó khoột vào vỏch karst để thành tạo cỏc ngấn nước núi trờn. Quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ diễn ra trờn sụng Kỳ Cựng đó và đang diễn ra với quy mụ và cường độ yếu (chỉ diễn ra mạnh

trỏi với quy luật, đú là cỏc đoạn thấy ở Khũn Lằn, Nà Chương, Khũn Pho, ĐN Nà Pan, Nam Khuổi Khỳc. Sở dĩ cú hiện tượng này là do ảnh hưởng của hoạt động tõn kiến tạo. Rất cú thể đõy là cỏc vũm nõng nhỏ mang tớnh địa phương, cú lẽ liờn quan với đứt góy Cao Bằng - Tiờn Yờn mà hiện nay đang hoạt động. Ngoài ra, cần phải kể đến cỏc tỏc động của cỏc hoạt động kinh tế - cụng trỡnh của con người, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh xúi lở - bồi tụ.

Chương III- Thực địa về việc khai thỏc cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu khu vực thực địa và thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên (Trang 69)