0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Các ký hiệu thuật ngữ Ký hiệu Định nghĩa

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Trang 116 -116 )

Ký hiệu Định nghĩa

b Độ dốc hồi qui tuyến tính của đường thẳng liều – đáp ứng hay ln(liều) – đáp ứng của tất cả các chế phẩm trong một định lượng

d Số liều của mỗi chế phẩm trong một định lượng đối xứng.

e cơ số của logarithm tự nhiên. e = 2,718281828….

f số bậc tự do

h số chế phẩm trong một định lượng, bao gồm cả chế phẩm chuẩn

k số xử lý trong một định lượng, k = dh n số đáp ứng hay số lần lặp lại của mỗi xử lý

n’ số các ước lượng hoạt lực

s độ lệch chuẩn, s s2

s1,s2,s3 Nồng độ thấp, trung bình và cao của chế phẩm S, trong một định

117

cao

s2 ước lượng của sai số dư được tính từ sai số bình phương trung bình.

2

M

s là phương sai của logarithm hoạt lực M

t thống kê Student (Bảng 5.1)

t’ thống kê Dunnett (Bảng 3.2.4.-II)

u1…z3 Nồng độ các dung dịch thử của chế phẩm cần định lượng U … Z y đáp ứng riêng hay đáp ứng riêng đã được biến đổi

y’ đáp ứng tính được dùng để thay thế cho giá trị bị mất

ZS y S y

y ... đáp ứng trung bình của chế phẩm chuẩn và các chế phẩm thử

AU…AZ hoạt lực giả định của các chế phẩm cần định lượng, là hoạt lực được dùng để tính lượng chế phẩm cần lấy khi pha các dung dịch thử

B1…B2n tổng đáp ứng của mỗi đơn vị thí nghiệm (1 đến n) trong định lượng chéo đôi

B’ tổng đáp ứng của khối hay hàng có chứa giá trị bị mất

C đại lượng biểu thị ý nghĩa của hồi qui, dùng trong tính toán các giới hạn tin cậy (phương trình 3.2.5-5). Trong một số tài liệu thống kê định lượng sinh học, ý nghĩa của hồi qui được biểu thị bằng g:

g C

11 1

C1…Cn tổng đáp ứng của mỗi cột (1 đến n) trong bố trí thí nghiệm hình vuông Latin

C’ tổng đáp ứng của cột có chứa giá trị bị mất trong bố trí thí nghiệm hình vuông Latin

D liều

DI,DII tổng đáp ứng của giai đoạn I và giai đoạn II trong định lượng chéo đôi

E tổng các bình phương của đại lượng hồi qui (Bảng 3.2.3.-IV)

F tỷ số của hai ước lượng phương sai độc lập (Bảng 3.2.4.-I)

G’ tổng đáp ứng trong một định lượng có giá trị bị mất

I khoảng cách giữa các ln(liều) kế tiếp nhau, ví dụ I = ln(S2) – ln(S1)

K đại lượng được dùng để tính tổng các bình phương trong phân tích phương sai

118

Ny y K

2

L độ rộng của logarithm giới hạn tin cậy, L = ln(giới hạn tin cậy trên)

– ln(giới hạn tin cậy dưới)

LS…LZ tương phản tuyến tính của chế phẩm chuẩn và các chế phẩm thử (Bảng 3.2.3.-I, 3.2.3.-II và 3.2.3.-III)

M ước lượng của logarithm hoạt lực, trong định lượng đa chế phẩm M

được dùng kèm với các ký tự U…Z , ví dụ MU, để phân biệt giữa các chế phẩm

M trung bình của một vài M độc lập

M’ logarithm tỷ lệ hoạt lực hay ước lượng của hoạt lực trước khi hiệu chỉnh với hoạt lực giả định

N tổng số đáp ứng trong một định lượng

NS,NU tổng số đáp ứng của chế phẩm S và U

P xác suất

QS…QZ tương phản bậc hai của chế phẩm chuẩn và các chế phẩm thử

R hoạt lực tính được – dùng với các ký tự đại diện cho chế phẩm thử để phân biệt giữa các chế phẩm trong một định lượng đa chế phẩm

R1…Rn tổng đáp ứng của mỗi hàng (1 đến n) trong bố trí thí nghiệm hình

vuông Latin, hay mỗi khối trong bố trí thí nghiệm ngẫu nhiên theo khối

S chế phẩm chuẩn

S tổng đáp ứng của chế phẩm chuẩn

S1,S2,S3 tổng đáp ứng của liều thấp, trung bình và cao của chế phẩm S, trong

một định lượng chỉ có 2 nồng độ của mỗi chế phẩm S2 đại diện cho nồng độ cao

T’ tổng đáp ứng trong một xử lý có giá trị bị mất

U…Z tổng đáp ứng của các chế phẩm thử U…Z U…Z các chế phẩm cần định lượng

U1,U2,U3 tổng đáp ứng của liều thấp, trung bình và cao của chế phẩm U,

trong một định lượng chỉ có 2 nồng độ của mỗi chế phẩm U2 đại diện cho nồng độ cao

119

X ln(liều)

W hệ số dùng trong phối hợp kết quả của các định lượng độc lập (phương trình 4.2.1.-1)

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC KIỂM NGHIỆM DƯỢC PHẨM (Trang 116 -116 )

×