Bài 3: Luyện gõ từ và câu * Mục tiờu học tập:

Một phần của tài liệu giao an tin hoc lop 5 day du (Trang 47)

- HS thực hành

Bài 3: Luyện gõ từ và câu * Mục tiờu học tập:

* Mục tiờu học tập:

- Kiến thức, kỹ năng:

+ Học sinh hiểu được khỏi niệm từ soạn thảo trong khi gừ văn bản. Học sin biết được những khỏi niệm chớnh như: chữ, từ soạn thảo, cõu và đoạn văn bản.

+ Có khả năng gõ một văn bản trên chơng trình soạn thảo văn bản. + Thành thạo với cách gõ từ trong chơng trình Mario.

-Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, chăm chỉ luyện tõp.

I: Ổn định lớp

Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:…

Tờn:

II: Kiểm tra bài cũIII: Giảng bài mới III: Giảng bài mới

1: Đồ dựng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng.

- Mỏy tớnh, sỏch tham khảo: Cựng học tin học quyển 3. 2: Nội dung và phương phỏp

1 Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản.

- Từ soạn thảo: bao gồm một vài chữ cái viết liền nhau. Các từ soạn thảo viết cách nhau qua dấu cách hoặc các dấu tách câu nh dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm...

- Câu: Một câu bao gồm một hay nhiều từ và thờng đợc kết thúc bởi các kí tự kết thúc câu nh dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than...

- Đoạn văn bản: bao gồm một số câu hoàn chỉnh và đợc kết thúc bằng dấu xuống dòng. Khi gõ văn bản, phím enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản và xuống dòng.

HS hiểu đợc thế nào là từ soạn thảo, lấy đợc ví dụ về từ soạn thảo:

- Chú bé loắt choắt. ...

Câu thơ trên gồm 4 từ soạn thảo.

VD: Mùa xuân về, cây cối đua nhau khoe sắc.

VD: ... 2 Cách gõ một từ soạn thảo. - Các kí tự trong một từ soạn thảo cần đợc gõ nhanh, chính xác và liên tục. Giữa các từ soạn thảo gõ một dấu cách để phân biệt. Không nên dừng tay khi đang gõ một từ soạn thảo. - Sau khi kết thúc một từ soạn thảo, một câu hoặc một đoạn văn bản có thể dừng tay nghỉ để

HS chú ý lắng nghe và ghi chép.

chuẩn bị gõ sang câu hoặc từ soạn thảo tiếp theo.

3 Cách gõ phím Enter

- Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng.

- Phím Enter do ngón út tay phải phụ trách.

HS chú ý lắng nghe và ghi chép.

4 Thực hành T1: Gõ bài thơ sau: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá

Che tròn một bóng râm.

HS thực hành bài T1: (70)

5 Luyện gõ bằng phần mềm Mario

- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở

Vào Lesson\ Home Row Only\ ô số 3.

- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên.

Vào Lesson\ Add Top Row\ ô số 3.

- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím dới.

Vào Lesson\ Add Bottom Row\ ô số 3.

- Luyện gõ từ tổng quát tại hàng phím cơ sở và hàng phím số.

Vào Lesson\ Add Numbers\ ô số 3. HS thực hành luyện gõ bằng phần mềm Mario với các hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dới, hàng phím số.

6 Bài tập B1: Hãy đếm xem các câu sau đây có bao nhiêu từ soạn thảo: Con gà cục tác lá chanh

Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi

B1: Số từ soạn thảo ở mỗi câu là:

6 8

Ngày 10 tháng 3

Một trăm hai mơi nghìn chín trăm

B2: Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách?

A. Một dấu cách B. Hai dấu cách

C. Không cần có dấu cách. D. Tuỳ thuộc vào đoạn văn đang gõ.

B3: Những phát biểu sau đúng hay sai?

- Các kí tự dùng để ngắt câu th- ờng là các ký tự đặc biệt.

- Khi gõ một câu thì cần gõ liên tục không đợc nghỉ.

- Khi gõ một từ soạn thảo thì nên gõ liên tục cho hết từ này.

4 7 B2: A. Một dấu cách. B3: Đúng Sai Đúng IV. Củng cố :

-Giáo viên củng cố lại kiến thức. - Nhận xét buổi học.

Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày dạy: 13,14,16/12/2011

Tuần 18

Bài 4: Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím

* Mục tiờu học tập: - Kiến thức, kỹ năng:

+ Ôn tập toàn diện chơng trình tập gõ 10 ngón, nhớ đợc vị trí, cách đặt tay trên bàn phím.

+ Biết kết hợp các chức năng trong chơng trình soạn thảo văn bản. + Thành thạo với cách gõ từ trong chơng trình Mario.

-Thái độ: Thớch thỳ với bài học, nghiờm tỳc, chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài, chăm chỉ luyện tõp.

I: Ổn định lớp

Sĩ số lớp:…../….. Số học sinh vắng:…

Tờn:

II: Kiểm tra bài cũIII: Giảng bài mới III: Giảng bài mới

1: Đồ dựng và phương tiện dạy học - Phấn + bảng.

- Mỏy tớnh, sỏch tham khảo: Cựng học tin học quyển 3. 2: Nội dung và phương phỏp

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1 Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.

- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ ký tự

Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 1.

- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ đơn giản.

Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 2.

- Ôn tập toàn bàn phím với mức độ gõ tổng quát.

Vào Lesson\ All Keyboard\ khung tranh số 3.

HS ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.

2 Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím

- Khi hoàn thành một bài luyện tập cụ thể, Mario sẽ thể hiện cửa sổ thông báo kết quả bài luyện tập vừa thực hiện: + Keys Typed: Số kí tự đã gõ đ- ợc. + Errors: Số kí tự gõ sai. + Word/Min: Số lợng từ gõ chính xác trong một phút. + Accuracy: Tỷ lệ chính xác khi gõ phím.

+ Lesson time: Thời gian thực hiện bài học.

- HS lắng nghe, thực hành. - Tự kiểm tra và đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình qua sự hớng dẫn của giáo viên.

3 Bài tập B1: Trong khi gõ phím, hàng phím nào luôn cần lấy làm chuẩn để xác định vị trí đặt các ngón tay? A. Hàng phím trên B. Hàng phím dới C. Hàng phím số D. Hàng phím cơ sở.

D. Hàng phím cơ sở

Hãy chọn câu trả lời đúng.

B2. Các kí tự đặc biệt trong hàng phím số của bàn phím đ- ợc gõ nh thế nào? A. Tất cả đều do hai ngón út phụ trách. B. Các phím này đợc gõ theo sự phân công

Hãy chọn câu trả lời đúng.

B3. SGK 77

B4: Khi gõ các phím { } thì cần dùng phím Shift nào?

A. Phím Shift bên trái. B. Phím Shift bên phải.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

B. Các phím này đợc gõ theo sự phân công

- Số từ soạn thảo: 87. Số câu: 3 - Số từ soạn thảo: 50. Số câu: 4 - Số từ soạn thảo: 66. Số câu: 3

A. Phím Shift bên trái.

IV. Củng cố :

-Giáo viên củng cố lại kiến thức. - Nhận xét buổi học.

Ngày soạn: 1/ 01/2012 Ngày dạy : 3,4,6 / 01/2012

Tuần 19

Một phần của tài liệu giao an tin hoc lop 5 day du (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w