BÀI 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 43)

D. Áp thước vào ly nước nóng.

BÀI 23 TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.

LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN.

Các câu hỏi ở mức độ nhận biết:

Câu 65. Vật dụng nào sau đây hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện?

A. Bếp điện. C. Bóng đèn. B. Chuông điện. D. Đèn LED.

Chọn câu trả lời đúng.

Câu 66.người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện vào các việc:

A. Mạ điện. C. Chế tạo loa. B. Làm đinamô phát điện . D. Chế tạo micrô.

Chọn câu trả lời đúng.

Câu 67.Khi đi qua cơ thể người dòng điện có thể :

A. Gây ra các vết bỏng. C. Thần kinh bị tê liệt.

B. Làm tim ngừng đập. D. Các tác dụng của A,B,C.

Chọn câu trả lời đúng.

Câu 68. Vật nào dưới đây có thể gây ra các tác dụng từ ?

A. Mảnh ni lông được cọ xát mạnh.

B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.

C. Một cuộn dây có dòng điện chạy qua.

D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn. Chọn câu trả lời đúng.

Các câu hỏi ở mức độ thông hiểu:

Câu 69. Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Cuộn dây dẫn cuốn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng hút

các vật bằng sắt thép.

B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dòng điện chạy qua có khả năng làm

quay kim nam châm.

C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả năng hút mọi vật bằng sắt thép và

44

D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có dòng điện chạy qua có tác dụng (vai

trò) như một nam châm.

Câu 70. Chọn câu đúng trong các câu sau.

Dòng điện qua bất kỳ dây dẫn nào cũng có thể:

A. Làm dây dẫn nóng và phát sáng. B. Hút các vật bằng sắt, thép.

C. Hút các vật nhẹ. D. Không gây ra các hiện tượng nêu ở A,B,C

Câu 71. Vật nào sau đây không có tác dụng từ?

A. Một đèn ống đang có dòng điện chạy qua.

B. Hai vật bị nhiễm điện đang hút nhau.

C. Một cuộn dây dẫn được quấn quanh một lõi sắt.

D. Không vật nào có tác dụng từ.

Chọn câu trả lời đúng.

Câu 72. Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

Nếu ta chạm tay vào dây điện trần, dòng điện sẽ truyền qua cơ thể gây ra co

giật, bỏng , thậm chí có thể gây ra chết người là do:

A. Tác dụng nhiệt của dòng điện. B. Tác dụng từ của dòng điện.

C. Tác dụng hoá học của dòng điện. D. Tác dụng sinh lý của dòng điện.

Các câu hỏi ở mức độ vận dụng:

Câu 73. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa

học của dòng điện?

A. Hàn điện. C. Nạp điện cho ắc qui.

B. Đun nước bằng điện. D. Đèn điện sáng.

Câu 74 Trong y học tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng trong:

A. Chạy điện khi châm cứu. C. Đo điện não đồ.

B. Chụp X quang. D. Đo huyết áp.

Chọn câu trả lời đúng.

Câu 75. Phát biểu nào dưới đây sai?

A. Khi có dòng điện chạy qua cơ, cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng

điện.

B. Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện

C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.

D. Bóng đèn, bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện.

Câu 76. Chọn câu đúng trong các câu sau đây.

Muốn mạ vàng cho vỏ của một chiếc đồng hồ thì.

A. Dung dịch để mạ phải là dung dịch muối vàng.

B. Điện cực âm (-) là vỏ đồng hồ.

D. A, B, C đúng.

Câu 77. Một học sinh đã đưa ra những kết luận sau đây khi nói về một số tác

dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây có lõi sắt:

A. Có thể hút hoặc đẩy một nam châm khi đặt gần nó.

B. Có thể hút hoặc đẩy một cái đinh bằng thép khi đặt gần nó.

C. Có thể hút những mẫu giấy vụn khi đặt gần nó.

D. Có thể hút các vật bằng đồng cho dù vật này đặt gần hay xa cuộn dây.

Kết luận nào của học sinh trên là đúng?

BÀI 24. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN.

Các câu hỏi ở mức độ nhận biết:

Câu 78 . Phát biểu nào ở dưới đây là không đúng?

A. Mối liên hệ giữa ampe với miliampe là: 1A= 1000mA B. Mối liên hệ giữa ampe với miliampe là : 1mA = 0,01A

C. Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A.

D. Dụng cụ để đo cường độ dòng điện là ampe kế và miliampe kế.

Câu 79 . Miliampe kế như hình 8 có giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là: 60 A. GHĐ : 100mA, ĐCNN : 10mA B. GHĐ: 100mA, ĐCNN: 20mA C. GHĐ: 100mA, ĐCNN: 1mA m D. GHĐ: 100mA, ĐCNN: 2mA Chọn cặp số đúng. Hình 8

Câu 80. Hình vẽ 9 là một thang đo của một ampe kế. Từ mặt thang đo suy ra

rằng. 0,4 0,6

A. Giới hạn đo của ampe kế là: 1,2A 1,0

B. Độ chia nhỏ nhất là: 0,1A 0 A 1,2 C. Số chỉ của ampe kế khi ở vị trí (1) là: (1) (2)

I1 = 0,4A

D. Số chỉ của ampe kế khi ở vị trí (2) là I2 = 1A

Trường hợp nào ở trên là sai ? Hình 9

Câu 81. Phát biểu nào dưới đây chưa thật chính xác:

A. Cường độ dòng điện càng lớn thì đèn càng sáng, nếu đèn vẫn hoạt động được.

B. Độ sáng của đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. Cường độ dòng điện quá nhỏ thì đèn không sáng.

D. Đèn không sáng có nghĩa là cường độ dòng điện bằng không.

Câu hỏi ở mức độ thông hiểu:

mA 60 80 100 40 20 0,8 0 0,2

46

Câu 82.Trong sơ đồ mạch điện hình 10, ở sơ đồ nào ampe kế mắc sai?

aa

Một phần của tài liệu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ cho ôn tập, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn vật lý của học sinh trung học cơ sở (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)