- Nước ta trong giai đoạn vừa qua đã tiến hành thí điểm và thực hiện mô hình
1. Các thiết chế xã hội cơ bản Thiết chế giáo dục
1.3. Các nguyên nhân:
- Yếu tố tâm lý xã hội[2][7]. - Lỗi của cả hệ thống truyền thông[2].
- Xã hội quá coi trọng bằng cấp[2].
- Định hướng nghề nghiệp chưa tốt[3][6].
- Phân luồng chưa tốt[3]. - Chất lượng nhân lực không đáp ứng thị trường[6].
- Bất cập trong việc hoạch định chính sách, quy hoạch và đào tạo nguồn nhân lực[8].
- Sai trong quan niệm: “thầy”, “thợ” :Mặc dù bàn luận đến vấn đề "thừa thầy, thiếu thợ" nhưng trong tất cả các đánh giá được đăng tải trên các website chính thống cũng như các trang điện tử khác, khái niệm "thầy" và "thợ" đều
- Sai lệch trong phạm vi đánh giá : Khi đánh giá “thừa thầy, thiếu thợ” nhiều tác giả thường đánh giá trong phạm vi hẹp của đơn vị[10], của ngành[4], của tỉnh[5] [6][7]. Nghe nhiều thành quen, từ đó thừa “thầy, thiếu thợ” được hiểu một cách quy nạp trên phạm vi cả nước.
- Sai trong nhận thức việc làm :Ở Việt Nam, người ta coi việc cử nhân đi làm công nhân là “cay đắng” còn ở Nhật Bản thì đó là việc đầu tiên phải làm của sinh viên. Cử nhân làm việc của một công nhân là một điều hết sức bình thường và đó là một trong những tiêu chí đánh giá một xã hội phát triển.
- Tâm lý số đông :Trong khi nhiều người cho rằng “thừa thầy, thiếu thợ” là một thực trạng tồn tại ở Việt Nam từ nhiều năm nhưng bản thân họ không biết được Việt Nam hiện nay hoặc gần đây thống kê
được ngầm hiểu bởi người đọc. trong một xã hội tỉ lệ thầy/thợ bao nhiêu thì được gọi là nhiều. Và “thừa thầy, thiếu thợ” chỉ là sự cảm nhận của năm giác quan để rồi công nhận theo tâm lý số đông.
1.4. Hệ quả
- Từ những sai lầm trong tư duy và nhận thức về thực trạng "thừa thầy, thiếu thợ" dẫn đến việc người ta thi nhau đi tìm nguyên nhân và giải pháp để khắc phục: "thừa thầy, thiếu thợ" thay vì phải giải quyết bài toán: “thiếu cả thầy, cả thợ” hoặc “thầy không ra thầy, thợ không ra thợ”.
- Chính sách “đào tạo theo nhu cầu xã hội” phải chăng là một giải pháp đúng: đón đầu thị trường nhưng thực chất chạy theo cũng không kịp.
- Giáo dục Việt Nam được trải nghiệm và bị coi là đánh mất niềm tin, trẻ em buộc phải ra nước ngoài học mới được hưởng một nền giáo dục được tin tưởng hơn.
- Tư tưởng: “thừa thầy, thiếu thợ” ngấm sâu vào cả một tiến sỹ kinh tế, đồng thời là một thương gia thành đạt như ông Lương Hoài Nam..
- Hệ quả lớn nhất có thể nhìn thấy của tư tưởng "thừa thầy, thiếu thợ" làm cho xã hội bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục ; đặc biệt phân hóa mạnh mẽ trong mô hình đào tạo công lập và ngoài công lập: xã hội tập trung mũi nhọn dư luận để phê phán việc thành lập quá nhiều trường đại học trong thời gian gần đây trong khi số lượng đó xét tổng thể trên cả nước vẫn còn chưa đủ để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ đổi mới.
1.5. Giải pháp
- Thừa nhận thực trạng giáo dục Việt Nam: “thiếu cả thầy, cả thợ” hoặc đào tạo theo kiểu “thầy không ra thầy, thợ không ra thợ”.
- Xác định cơ cấu ngành nghề, mức độ phức tạp của nghề làm cơ sở xây dựng cơ cấu đào tạo: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề; trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học và trên đại học.
- Giáo dục Việt Nam cần có sự phối hợp giữa các bộ, ban, ngành liên quan để hoạch định được cơ cấu loại hình/trình độ đào tạo phù hợp.
- Thay đổi tư duy, tâm lý xã hội trên cơ sở thay đổi chính sách đãi ngộ để người dân thừa nhận dù là thầy hay thợ thì con người đều có thể thành công trong sự nghiệp đặc biệt đảm bảo được cuộc sống cho cá nhân, gia đình và góp phần xây dựng, phát triển đất nước.
- Đầu tư, khai thác cơ sở vật chất, thiết bị thực hành thực tập; chú trọng các khâu trong quá trình đào tạo để có được nguồn nhân lực chất lượng cao: thầy ra thầy mà thợ cho ra thợ.
- Kiểm soát được sự dịch chuyển giữa đào tạo hàn lâm sang đào tạo kỹ năng (hiện đang được đề cập rất nhiều trên truyền thông) để tránh trường hợp nguồn nhân lực giỏi một kỹ năng nghề nhưng khi thị trường nhân lực biến động lại không đủ tư duy để hòa hợp với một công việc mới. Nói một cách khác lường trước việc “thiếu thầy, thừa thợ” có thể xảy ra với chiến lược đào tạo theo nhu cầu vạn biến của thị trường.
- Khắc phục lỗi hệ thống giáo dục - Bất bình đẳng xã hội
- Công nghiệp giáo dục đại học
Câu 16. Phân hóa xã hội và bình đẳng xã hội trong giáo dục nghề nghiệp. A. Phân hóa xã hội trong giáo dục