Chọn nguồn nước

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn hooc môn thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Chất lượng nguồn nước cĩ một ý nghĩa rất quan trọng cho quá trình xử lý nước, do vậy trong những điều kiện cho phép, cần chọn nguồn nước cĩ chất lượng nước tốt nhất để cĩ được hiệu quả cao trong quá trình xử lý.

Bảng 2: Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước

Chỉ tiêu Rất tốt Tốt Xấu Rất xấu

BOD5 (mg/l) 0.75 – 1.5 1.5 – 2.5 2.5 - 4 > 4 Coliform/100 ml 50 – 100 1000 – 5000 5000 – 2000 >2000

pH 6 – 8.5 5 – 6 3.8 – 5 < 3.8

Clo (mg/l) < 50 50 – 250 250 – 600 >600

Fluo (mg/l) < 1.5 1.5 – 3 <3

Chất lượng nước nguồn quyết định dây chuyền xử lý. Lựa chọn một dây chuyền xử lý nước phải phù hợp với từng nguồn nước. Cơng nghệ xử lý cho nguồn nước cụ thể phải mang tính khả thi. Các phân tích về háo học, lý học, vi sinh cần thiết để cĩ đủ thơng tin về nguồn nước và để thấy được các điều kiện tiếp theo. Dựa vào hướng dẫn về các tiêu chuẩn chung, các thơng số cần chú ý khi chọn nguồn nước bao gồm:

Nồng độ cặn lơ lửng trong nước quyết định nhiều đến dây chuyền cơng nghệ. Một phần dựa vào số này người ta quyết định nên sử dụng quá trình keo tụ tạo bơng khơng, cĩ cơng đoạn lắng khơng hay là phải cĩ tất cả các quá trình thơng thường.

Hàm lượng cacbon hữu cơ hồ tan, thể tích các hạt cặn trong nước tỉ lệ thuận với nồng dộ các chất muối cĩ trong nước, với nồng độ acid humic.

Các chất hữu cơ gây ra nhiều loại chất lơ lửng trong nước, từ những phân tử hữu cơ lớn như các muối, protein… chúng thường gây màu cho nước.

3.2.2. Xử lý nước ngầm Thành phần nước gầm Thành phần nước gầm

Thành phần chất lượng của nước nguồn phụ thuộc vào nguồn gốc của nước ngẩm. Cấu trúc địa tầng của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai thác nước. Ở các khu vực được bảo vệ tốt, ít cĩ nguồn thải gây nhiễm bẩn, nước ngầm nĩi chung được bảo vệ về mặt vệ sinh và cĩ chất lượng khá ổn định. Người ta chia nước ngầm ra làm 2 loại khác nhau:

 Nước ngầm hiếu khí:

Thơng thường nước cĩ oxy cĩ chất lượng tốt, cĩ trường hợp khơng cần xử lý mà cĩ thể trực tiếp cho người dân tiêu thụ. Trong nước cĩ oxy sẽ khơng cĩ các chất khử như:

 Nước ngầm yếm khí:

Trong quá trình nước ngầm thấm qua các tầng đất đá, oxy bị tiêu thụ. Khi lượng oxy hồ tan trong nước bị tiêu thụ hết, các chất hồ tan như: Fe2+, Mn2+ sẽ được tạo thành.

Mặt khác các quá trình khử thành , thành , thành cũng xảy ra.

 Ion canxi trong nước ngầm:

Nước ngầm cĩ thể chứa Ca2+ với nồng độ rất cao. Trong đất thường chứa nhiều CO2 do quá trình trao đổi chất của rễ cây và các quá trình thuỷ phân các tạp chất hữu cơ nhờ vi sinh vật. tạo ra khí CO2, khí CO2 hồ tan trong nước mưa theo phản ứng sau:

Acid yếu sẽ thấm sâu xuống đất và hồ tan canxi cacbonat tạo ra ion canxi:

 Ion magie trong nước ngầm:

Nguồn gốc của các ion magie trong nước ngầm chủ yếu từ các muối magie silic và CaMg(CO3)2, chúng hồ tan chậm trong nước chứa khí cacbonic. Sự cĩ mặt của ion canxi và magie tạo nên độ cứng của nước.

 Ion natri trong nước ngầm:

Sự hình thành của ion natri trong nước chủ yếu theo phương trình phản ứng sau:

Ion natri cũng cĩ thể cĩ nguồn gốc từ NaCl, là những muối cĩ độ hồ tan lớn trong nước biển.

 Ion sắt trong nước ngầm:

Khi khơng bị vi sinh vật tiêu thụ cho các quá trình oxy hố các chất hữu cơ trong đất (hợp chất humic), sắt hố trị 3 sẽ bị khử thành sắt hố trị II.

3.2.3. Các chất khí hịa tan trong nước ngầm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khí O2: dựa vào nồng độ của oxy trong nước ngầm cĩ thể chia nước cấp ngầm

thành 2 nhĩm: Nước yếm khí:

Trong quá trình lọc qua các tầng đất đá, oxy trong nước bị tiêu thụ, khi lượng oxy bị tiêu thụ hết, các chất hồ tan như ion sắt, ion mangan sẽ được tạo thành. Hơn nữa cũng

xảy ra các quá trình khử sau:  ,  …

Nước dư lượng oxy hào tan: trong nước cĩ oxy sẽ khơng cĩ các chất khử như: ,

,.. Thường khi nước cĩ du lượng oxy sẽ cĩ chất lượng tốt.

Khí metan và khí cacbonic:

Metan và khí cacbonic được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic với sự tham gia của vi khuẩn. cĩ những nguồn nước ngầm chứa tới 40mgCH4/l. Nồng độ các tạp chất chứa trong nước ngầm phụ thuộc vào vị trí địa lý của nguồn nước, thành phần các tầng đất đá trong khu vực, độ hồ tan của các tạp chất trong nước, sự cĩ mặt của các chất dễ bị phân huỷ bằng sinh hố trong đất đá.

Nước ngầm cũng cĩ thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con người như: bĩn phân, chất thải hố học, nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp… Các nguồn nước thường chứa hàm lượng lớn các chất bẩn hữu cơ cũng như các lồi vi sinh vật lây bệnh. Xử lý nước ngầm nhiễm bẩn là cơng việc khá khĩ khăn để đạt các chỉ tiêu chất lượng nước

cho sinh hoạt. do vậy các khu vực khai thác nước ngầm cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp cần được bảo vệ cẩn thận, tránh bị nhiễm bẩn nguồn nước

3.3. Các biện pháp xử lý nước

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn hooc môn thành phố hồ chí minh (Trang 37)