Các chỉ tiêu về hĩa học

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn hooc môn thành phố hồ chí minh (Trang 32)

a.Hàm lượng cặn tồn phần (mg/l):

Bao gồm tất cả các các chất vơ cơ và hữu cơ cĩ trong nước, khơng kể các chất khí. Cặn tồn phần được xác định bằng cách đun cho bốc hơi một dung tích nước nguồn nhất định và sấy khơ ở nhiệt độ 105÷110 oC đến khi trọng lượng khơng đổi.

b.Độ cứng của nước:

Là đại lượng biểu thị hàm lượng các muối của canxi bà magie cĩ trong nước. cĩ thể phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng tồn phần.

• Độ cứng tạm thời biểu thị tổng hàm lượng các muối cacbonat và bicacbonat của canxi và magie cĩ trong nước.

• Độ cứng vĩnh cửu biểu thị tồng hàm lượng các muối cịn lại của canxi và magie cĩ trong nước.

• Độ cứng tồn phần là tổng của 2 loại độ cứng trên. Độ cứng cĩ thể được đo bằng độ Đức, kí hiệu là 0dH 10dH = 10 mg CaO = 7.14 MgO

Hoặc cĩ thể đo bằng mđlg/l 1 mđlg/l = 2.80dH

Nước cĩ độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà phịng, nấu thức ăn lâu chín, gây đĩng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm.

c.Độ pH của nước:

Đặc trung bởi nơng độ ion H+ trong nước (pH = -lg[H+]). Tính chất củ nước được xác định theo các giá trị khác nhau của pH. Khi pH = 7 nước cĩ tính trung tính, pH < 7 nước mang tính acid và khi pH > 7 nước cĩ tính kiềm. Nước nguồn cĩ độ pH thấp sẽ gây khĩ khăn cho quá trình xử lý nước.

d.Độ kiềm của nước (mđlg/l):

Độ kiềm tồn phần bao gồm tổng hàm lượng các ion bicacbonat, cacbonat, hydrocid và anion các muối của các acid yếu

Khi nước thiên nhiên cĩ độ màu lớn hơn 40 độ (PtCo), độ kiềm tồn phần sẽ bao gồm cả độ kiềm do muối của các acid hữu cơ gây ra.

Độ kiềm riêng phần: độ kiềm bicacbonat hay độ kiềm hydrat.

Độ kiềm nước cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ và hiệu quả xử lý nước. Vì thế trong một số trường hợp nước nguồn cĩ độ kiềm thấp, cần thiết phải bổ sung hố chất để kiềm hố nước.

e.Độ oxy hố (mg/l O2 hay KmnO4):

Là lượng oxy cần thiết để oxy hố hết các hợp chất hữu cơ cĩ trong nước. Chỉ tiêu oxy hố là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Độ oxy hố của nước càng cao, chứng tỉ nước bị nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.

f.Hàm lượng sắt (mg/l):

Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng sắt (II) hồ tan các muối bicacbonat, sunfat, clorua, đơi khi ở dưới dạng keo của acid humic hoặc keo silic. Khi tiếp xúc với oxy hoặc các chất oxy hố, sắt (II) bị oxy hố thành sắt (III) và kết tủa thành bơng cặn Fe(OH)3 cĩ màu nâu đỏ.

Nước ngầm thường cĩ hàm lượng sắt cao, đơi khi lên tới 30 mg/l hoặc cĩ thể cịn cao hơn nữa.

Nước mặt chứa sắt (III) ở dạng keo hữu cơ hoặc cặ huyền phù, thường cĩ hàm lượng khơng cao và cĩ thể khử sắt kết hợp với cơng nghệ khử đục.

Việc tiến hành khử sắt chủ yếu đối với các nguồn nước ngầm. Khi trong nước cĩ hàm lượng sắt > 0.5 mg/l, nước cĩ mùi tanh khĩ chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp và làm giảm tiết diện vận chuyển nước của đường ống.

g.Hàm lượng mangan (mg/l):

Mangan thường được gặp trong nước ngầm ở dạng mangan (II), nhưng với hàm lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều. Tuy vậy, với hàm lượng mangan > 0.05 mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt. Cơng nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước.

h.Các hợp chất của acid silic (mg/l):

Thường gặp trong nước thiên nhiên ở dạng keo hay ion hồ tan, tuỳ thuộc vào độ pH của nước. nồng độ acid silic trong nước cao gây khĩ khăn cho việc khử sắt. Trong nước cấp cho nồi hơi áp lực cao, sự cĩ mặt của hợp chất acid silic rất nguy hiểm do cặn silicat lứng đọng treent hành nồi.

i.Các hợp chất chứa nitơ (mg/l):

Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng nitrit (HNO2), nitrat (HNO3) và aminiac (NH3). Các hợp chất chứa nitơ cĩ trong nước chứng tỏ nước đã bị nhiễm bẩn bởi các nước thải sinh hoạt. Khi mới bị nhiễm bẩn trong nước cĩ cả nitrit, nitrat và aminiac. Sau một thời gian, amoniac và nitrit bị oxy hố thành nitrat. Việc sử dụng các loại phân bĩn nhân toạ cũng làm tăng hàm lượng amoniac trong nước thiên nhiên.

j.Hàm lượng sunfat và clorua (mg/l):

Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng các muối natri, canxi, magie và acid H2SO4, HCl. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng ion cĩ trong nước lớn (> 250 mg/l) làm cho nước cĩ vị mặn. Các nguồn nước ngầm cĩ hàm lượng clorua lên tới 500 ÷ 1000 mg/l cĩ thể gây bệnh thận. Nước cĩ hàm lượng sunfat cao (> 250 mg/l) cĩ tính độc hại cho sức khoẻ con người. Lượng Na2SO4 cĩ trong nước cao cĩ tính xâm thực đối với bêtơng và ximăng pooclăng.

k.Iod và fluo (mg/l):

Thường gặp trong nước dưới dạng ion vafc húng cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Hàm lượng fluo cĩ trong nước ăn uống nhỏ hơn 0.7 mg/l dễ gây bệnh

đau răng, lớn hơn 1.5 mg/l sinh hỏng men răng. Ở những thiếu iod thường xuất hiện bênh bướu cổ, ngược lại nếu nhiều iod quá cũng gây tác hại cho sức khoẻ.

l.Các chất khí hồ tan (mg/l):

Các chất khí O2, CO2, H2S trong nước thiên nhiên dao động rất lớn. Khí H2S là sản phẩm của quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, phân rác. Khi nước cĩ H2S làm cho nước cĩ mùi trứng thối khĩ chịu và ăn mịn kim loại. Hàm lượng O2 hồ tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính của nguồn nước. Các nguồn nước mặt thường cĩ hàm lượng oxy hồ tan cao do cĩ bề mặt thống tiếp xúc trực tiếp với khơng khí. Nước ngầm cĩ hàm lượng oxy hồ tan rất thấp hoặc khơng cĩ, do các phản ứng oxy hố khử xảy ra trong lịng đất đã tiêu hao hết oxy. Khí CO2 hồ tan đĩng vai trị quyết định trong sự ổn định của nước thiên nhiên. Trong kĩ thuậ xử lý nước, sự ổn định nước cĩ vai trị rất quan trọng. Việc đánh giá ổn định trong sự ổn định nước được thực hiện bằng cách xác định hàm lượng CO2 cân bằng và CO2 tự do.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế trạm xử lý nước cấp cho thị trấn hooc môn thành phố hồ chí minh (Trang 32)