II. NHẬN DẠNG CÁC LỢI ÝCH VÀ CHI PHÍ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ
B 1= 20 triệu đồng/ năm
Tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên ở phân xưởng sản xuất là 6 triệu đồng cụ thể là:
+ Bệnh nghề nghiệp (nh bệnh viêm phổi, bệnh tim): 4 x 0,5 = 2 triệu + Bệnh ngoài da: 10 x 0,1 = 1 triệu
Nếu không có dự án thì hàng năm nhà máy phải bỏ ra số tiền là 10 triệu đồng để chi phí y tế để bảo vệ sức khỏe cho cán bộ công nhân viên còn khi có dự án thì hàng năm nhà máy chỉ bỏ ra cho phân xưởng sản xuất là 4 triệu đồng.
B3 = 6 triệu đồng/ năm.
Tiết kiệm chi phí bồi thường hoa màu hàng năm:
Quá trình vận hành lò cho thấy chiều cao ống khói lò nung và hầm sấy hiện có là không khắc phục được ảnh hưởng của khí thải lò nung tới điều kiện sinh thái xung quanh, gây hiện tượng cháy hoa màu mà cụ thể là cánh đồng của thôn Lý Nhân xã Dục Tú và cánh đồng xã Cổ Loa đã bị thiệt hại rất lớn, buộc nhà máy phải bồi thường cho người dân.
Một sè qui đổi 1 mẫu = 10 sào
Sản lượng bình quân : 2 tạ/ sào 1tạ lúa = 150 nghìn đồng
Bảng III.5: Tổng mức bồi thường hoa màu của nhà máy
CÁC CHỈ TIÊU Đơn vị Thôn Lý Nhân
Xã dục Tú
Xã Cổ loa
Diện tích trồng lúa bị thiệt hại ( S)
Mẫu 21 36
Sản lượng bình quân (P) Tạ/ sào 2 2
Đơn giá (T) Nghìn
đồng/ tạ
150 150
Sản lượng (Q) = (S) x (P) Tạ 420 720
Thành tiền ( T')=(Q) x (T) Triệu đồng 63. 108. Tỷ lệ % bồi thường của nhà
máy (H)
Số tiền bồi thường của nhà máyđối với từng xã: (T') x ( H)
Triệu đồng 31,5 21,6
Tổng số tiền bồi thường của nhà máy ( B2)
Triệu đồng 53,1
Nguồn:Số liệu tại uỷ ban xã Dục Tú và xã Cổ loa
Sau khi có hệ thống xử lý hàng năm nhà máy tiết kiệm được chi phí bồi thường hoa màu là:
B20= 53,1 triệu đồng.
Lợi Ých hàng năm mà hệ thống xử lý khí thải mang lại cho nhà máy là:
TỔNG LỢI ÝCH CỦA NHÀ MÁY THÀNH TIỀN
(Triệu đồng) - Tiết kiệm chi phí thay đổi thiết bị 20
- Tiết kiệm chi phí khám chữa bệnh của công nhân
6
- Tiết kiệm chi phí bồi thường hoa màu
53,1
Tổng lợi Ých 79,1
Lợi Ých sức khoẻ người dân.
So sánh số ngưòi bị mắc bệnh do khí thải của nhà máy ( thôn Lý Nhân, xã Dục Tú) với ngưòi bị mắc bệnh không do khí thải của nhà máy ( thôn Du Ngoạn, xã Mai Lâm). Vì 2 xã Dục Tú và Mai Lâm đều thuộc huyện Đông Anh nên có cùng điều kiện tự nhiên. Khi đó ta có
Tổng lợi Ých sức khỏe người dân
B20 = ∑
=
n
i 1 Pi x ( X – Y) Trong đó:
Pi: Chi phí trung bình cho mét ca bệnh (bao gồm cả chi phí thuốc men, chi phí bồi dưỡng)
Y: Tổng số người bị mắc bệnh vùng không bị ô nhiễm chính là số người mắc bệnh sau khi có hệ thống xử lý ( thôn Du Ngoạn)
n: Các loại bệnh mắc phải do ô nhiễm khí thải
Tổng số dân thôn Lý Nhân, xã Dục Tú : 1028 người thôn Du Ngoạn, xã Mai Lâm: 1101 ngưòi
Mọi số liệu thu thập đều dưới dạng % sau khi qui đổi thì có số liệu cụ thể. Sau khi qui đổi số dân thôn Du Ngoạn về cùng số dân thôn Lý Nhân ta có số liệu nh sau Các loại bệnh Tổng số bệnh nhân thôn Lý Nhân (người) ( X) Tổng số bệnh nhân thôn Du ngoạn ( người) (Y) Tổngsố bệnh nhân mắc bệnh do khí thải nhà máy(người) (X-Y) Chi phí trung bình cho mét ca bện (triệu đồng) Pi Thành tiền ( triệu đồng) Pi * ( X- Y) Bệnh viêm đường hô hấp 510 205 305 0,1 30,5 Bệnh mắt hột 10 5 5 0,1 0,5 Bệnh tim 3 - 3 0,5 1,5 Tổng lợi Ých sức khỏe cộng đồng 32,5
Nguồn: Trạm y tế xã Dục Tú, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh
Vây B20 = 32,5 triệu đồng.
Giảm thiệt hại nền kinh tế
Do nồng độ khí thải chứa hàm lượng C02, S02 lớn, mà khí C02 là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính, và S02 là nguyên nhân gây ra mưa axít. Mưa axit chính là sự lắng đọng axít trong sương mù. Khi đọng lại trên đất, axít làm nước nhiễm độc và làm hư hỏng tầng đất màu nhạy cảm, giết chết cây cối và
các loại thủy sinh. Sự lắng đọng axít còn làm tăng thêm tốc độ ăn mòn vật liệu xây dùng trong các công trình.
Có nhiều cách để chúng ta ước lượng giá trị này. Có thể lấy mẫu tại một vùng đã xảy ra các trận mưa axit để làm cơ sở tính toán hoặc có thể dựa vào các chỉ số khấu hao của máy móc và cơ sở vật chất bị thiệt hại, và giảm độ màu mỡ của đất canh tác ở trong vùng nếu có số liệu đầy đủ. Do không có số liệu nên chúng tôi căn cứ vào luận văn của ông Đỗ Trung Thông, lớp kinh tế môi trường 41, với lượng thải của nhà máy hoá chất là 51,2 tấn S02 mỗi năm thì thiệt hại cho kinh tế là 41,351 triệu đồng/ năm. Vậy phân xưởng gốm Mai lâm, mỗi giờ thải 6,7 kg S02 ra môi trường , do đó mỗi năm thải ra môi trường là : 6,7 x 24 x 350 = 56,28 tấn S02. Vậy thiệt hại kinh tế do nhà máy gây nên là: 45,4 triệu đồng
B21 = 45,4 triệu đồng.
Vậy lợi Ých xã hội của hệ thống xử lý mang lại.
Đơn vị: triệu đồng
TỔNG LỢI ÝCH XÃ HỘI THÀNH TIỀN