0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Các tác động không liên quan đến chất thả i

Một phần của tài liệu DTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ FEITI VIỆT NAM TẠI TỈNH BẮC GIANG (Trang 53 -53 )

3. Tác động do chất thải rắn

3.1.1.2. Các tác động không liên quan đến chất thả i

Các nguồn gây tác động, đối tượng, quy mô chịu tác động và mức độ của

tác động không liên quan đến chất thải của dự án được trình bày tón tắt qua bảng

3.8 dưới đây:

Bảng 3.8. Tóm tắt nguồn gây tác động không lên quan đến chất thải

TT

Yếu t

tác động

Ngun gây tác

động

Đối tượng và quy mô

b tác động

Mc độ

1

Tác động

đến kinh tế

- xã hội của

khu vực dự

án

- Tập trung công

nhân, thu hút dân tự

do

- Nhu cầu ăn uống,

sinh hoạt, giải trí

+ Đối tượng:

- An ninh địa phương

- Hệ thống y tế: bệnh tật

phát sinh

+ Quy mô:

- Khu vực xung quanh

Dự án

- Xã Hoàng Ninh và xã

Hồng Thái

- Ngắn

hạn: 10

tháng

- Có thể

giảm

thiểu

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 54

2

An toàn lao

động trong

quá trình thi

công

- Tai nạn lao động

trong quá trình thi

công: tai nạn giao

thông, cháy, điện

giật,…

+ Đối tượng:

- Công nhân lao động

trên công trường

+ Quy mô:

- Khu vực công trường

- Ngắn

hạn: 10

tháng

- Có thể

giảm

thiểu

1. Tác động đến yếu t kinh tế - xã hi

Quá trình thi công xây dựng tập trung nhiều công nhân từ nhiều địa phương

khác đến với lối sống, thói quen và phong tục tập quán khác nhau dễ gây mất trật

tự an ninh và an toàn xã hội của khu vực KCN Đình Trám và địa bàn xã Hoàng

Ninh, xã Hồng Thái. Do Dự án nằm trong đất của KCN, nên tác động này đến khu

dân cư xung quanh khu vực Dự án được giảm thiểu.

Khi tập trung một số lượng lớn công nhân từ một số địa phương, đây là điều

kiện thuận lợi cho các dịch bệnh phát triển và lây lan rộng. Các bệnh thường gặp

trong những khu vực tập trung dân cư với mật độ cao và cuộc sống tạm bợ là các

bệnh đối với hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, bệnh sốt rét…

Tuy nhiên, tác động này trong thời gian không lâu, chỉ kéo dài khoảng 10

tháng thi công xây dựng công trình.

2. Tai nn lao động trong quá trình thi công

Nhìn chung, sự cố tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể xảy ra bất ngờ

trong nhiều tình huống của giai đoạn thi công xây dựng dự án. Có thể được tóm

tắt một số dạng tai nạn như sau:

- Sự gia tăng lưu lượng các phương tiện giao thông chuyên chở vật liệu xây

dựng, máy móc thiết bị trên các tuyến đường Quốc lộ 1A và tuyến Quốc lộ 37 kéo

dài, điều này có thể gây cản trở giao thông và ảnh hưởng đến an toàn của lái xe và

những người tham gia giao thông trên các tuyến đường này.

- Dạng tai nạn này cũng có thể xảy ra ngay trên công trường do các phương

tiện thi công và vận chuyển nguyên vật liệu gây ra đối với công nhân và người

tham gia giao thông.

- Công việc lắp ráp, thi công và quá trình vận chuyển nguyên vật liệu với

mật độ xe, tiếng ồn, độ rung cao có thể gây ra các tai nạn lao động,...

- Do tính bất cẩn trong lao động, thiếu trang bị bảo hộ lao động, hoặc do

thiếu ý thức tuân thủ nghiêm chỉnh về nội quy an toàn lao động của công nhân thi

công cũng có thể gây tai nạn đáng tiếc.

- Công việc lao động nặng nhọc, thời giam làm việc liên tục và lâu dài có

thể ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ của công nhân, gây tình trạng gây mệt mỏi,

choáng váng hay ngất xỉu cho công nhân tại công trường;

Như vậy, nếu các rủi ro về tai nạn lao động và tai nạn giao thông xảy ra sẽ

gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tính mạng của công nhân, gây tổn

thất vô cùng lớn về tinh thần cho các gia đình có người gặp nạn. Vì vậy, vấn đề

đảm bảo an toàn cho công nhân tham gia xây dựng được Chủ dự án đặc biệt quan

tâm và có các biện pháp để phòng tránh.

3. S c cháy n trong quá trình thi công

Sự cố cháy nổ có thể xảy ra trong quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiên

liệu hoặc do sự thiếu an toàn về hệ thống cấp điện tạm thời, gây nên các thiệt hại

về người và của trong quá trình thi công. Có thể xác định các nguyên nhân cụ thể

như sau:

- Các kho chứa nguyên nhiên liệu tạm thời phục vụ cho máy móc, thiết bị

kỹ thuật trong quá trình thi công (sơn, xăng, dầu DO, ...) là các nguồn gây cháy

nổ. Khi sự cố xảy ra có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về con người, vật chất và

môi trường xung quanh;

- Hệ thống cấp điện tạm thời cho các máy móc, thiết bị thi công có thể gây ra

sự cố giật, chập, cháy nổ…, gây thiệt hại về kinh tế hay tai nạn lao động cho công

nhân;


- Việc sử dụng các thiết bị gia nhiệt trong thi công (hàn xì, đun, đốt nóng

chảy Bitum để trải nhựa đường, ...) có thể gây ra cháy, phỏng hay tai nạn lao động

nếu như không có các biện pháp phòng ngừa.

Nhìn chung, sự cố cháy nổ thường ít khi xảy ra trong quá trình thi công. Tuy

nhiên nếu sự cố này xảy ra sẽ ảnh hưởng đến con người, tài sản và môi trường khu vực.

Nhn xét chung:

Dự án Nhà máy Cơ khí chính xác Feiti (Việt Nam) thuộc lô đất E2, E3

nằm trong KCN Đình Trám, cách khu vực sinh sống của nhân dân thuộc địa bàn

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 56

xã Hoàng Ninh (khoảng 1km, xung quanh nhà máy được bao bọc bởi tường xây

gạch cao 2m.

Mặt khác, trong giai đoạn xây dựng, Chủ Dự án áp dụng một số biện

pháp giảm thiểu tác động xấu do bụi và khí thải của các thiết bị máy móc thi công

xây dựng cơ sở hạ tầng.

Các tác động này chỉ ảnh hưởng trong thời gian ngắn, khoảng 10 tháng

thi công xây dựng.

Do vậy, tác động của Dự án trong giai đoạn xây dựng được đánh giá là

không lớn tới hoạt động sản xuất và môi trường sống của người dân thuộc địa bàn

xã Hoàng Ninh và một bộ phận của xã Hồng Thái. Tuy nhiên đối tượng chịu tác

động chính của các hoạt động trong giai đoạn này đó là những công nhân trực tiếp

tham gia xây dựng trên công trường, một số công nhân viên của một số nhà máy

bên cạnh và một số thủy vực gần khu vực Dự án: kênh T6, Ngòi Bún.

3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đon d án hot động

3.1.2.1. Các tác động có liên quan đến cht thi

Bảng 3.9. Tóm tắt nguồn, đối tượng, quy mô và mức độ tác động liên

quan đến chất thải trong giai đoạn vận hành nhà máy

TT

Yếu t

tác động

Ngun gây tác

động

Đối tượng và quy mô

b tác động

Mc độ

1 Chất thải

lỏng

- Nước thải

sinh hoạt

- Nước thải sản

xuất

+ Đối tượng:

- Môi trường nước

- Môi trường đất

- Sinh vật thủy sinh

+ Quy mô:

- Thủy vực cạnh KCN như:

hệ thống thoát nước của

KCN, kênh T6, Ngòi Bún và

một số thủy vực.

- Dài hạn

- Có thể

giảm thiểu

- Sinh vật thủy sinh

2 Chất thải

rắn

- Chất thải sinh

hoạt

- Chất thải rắn

sản xuất

+ Đối tượng:

- Cảnh quan nhà máy

- Môi trường đất, nước

- Sức khỏe công nhân

+ Quy mô:

- Xung quanh nhà máy

- Dài hạn

- Có thể

giảm thiểu

3 Khí thải

- Bụi kim loại

nặng; hơi acid;

hơi dung môi,

- SO

2

,NO

2

của

lò cấp nhiệt

+ Đối tượng:

- Công nhân lao động trong

nhà máy

+ Quy mô:

- Trong phạm vi xưởng sản

xuất

- Dài hạn

- Có thể

giảm thiểu

4 Tiếng ồn - Máy móc sản

xuất

- công nhân lao động trong

nhà máy và lân cận

- Dài hạn

- Có thể

giảm thiểu

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 58

1. Tác động do khí thi

Nguồn phát sinh ô nhiễm khí có hầu hết ở các công đoạn trong quá trình mạ

điện (gồm: làm sạch cơ học, khử dầu mỡ, làm sạch hoá học, mạ).


Bảng 3.10. Đặc trưng khí thải của từng công đoạn mạ

STT Công đon Cht thi ch yếu

1. Gia công bề mặt trước khi mạ:

-Đánh bóng cơ học

-Đánh bóng hoá học và điện

hoá

-Tẩy dầu mỡ bằng dung dịch

kiềm, dung môi

- Bụi kim loại nặng

- Hỗn hợp hơi các acid

- Hơi kiềm, hơi dung môi

2. Cung cấp nhiệt (lò hơi) - Nhiệt …

3. Mạ điện - Chủ yếu là hơi acid, kiềm, dung môi,

hơi dầu mỡ thải và một hơi kim loại

Bụi kim loại phát sinh từ công đoạn gia công bề mặt trước khi vào mạ. Bụi

này đi vào phổi có thể gây bệnh bụi phổi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ

con người. Ngoài ra có thể gây viêm da, viêm niêm mạc họng và mũi.

Các hơi dung môi hữu cơ, hơi Crom, Niken, hơi acid, kiềm,... có thể gây

khó chịu cho công nhân khi làm việc. Nếu thời gian tiếp xúc kéo dài thì có thể dẫn

đến các bệnh mãn tính, bệnh ung thư ở người. Hơi acid khi thoát ra ngoài gặp lạnh

(đặc biệt vào mùa đông) sẽ ngưng tụ thành các giọt mù acid có kích thước rất nhỏ

lơ lửng trong không khí gây các bệnh về đường hô hấp.

2. Đánh giá tác động ca tiếng n

Ngun gây tác động

Tiếng ồn sản xuất phát sinh từ các quá trình va chạm cơ học hoặc chấn

động, chuyển động qua lại do sự ma sát giữa các thiết bị, máy móc trong các nhà

máy như: Máy nén chính xác, máy ép, máy định dạng, máy rèn nguội, máy cán

kim loại, máy mài, máy tiện máy phay, thiết bị thủy động, máy phun cát...

Ngoài ra, khi điện phân để ổn định dung dịch mạ Crom thường xảy ra hiện

tượng nổ rất lớn (do nguồn điện dùng để điện phân lên cao đột ngột) gây ra tiếng ồn.

Đối tượng chu tác động

Đối tượng chịu tác động trực tiếp của tiếng ồn là những công nhân lao động

trong các nhà xưởng và một bộ phận công nhân của 4 công ty tiếp giám với khu

vực dự án, đó là công ty thép Phương Trung, công ty may Hà Bắc, công ty Dược

phẩm – thực phẩm Thăng Long và Công ty TNHH An Kim.

D báo mc n

Dựa vào đặc trưng của trình độ, công nghệ sản xuất, tình trạng máy móc

thiết bị của nhà máy mà tiếng ồn phát sinh được dự báo như sau:

-

Phân xưởng cơ khí: 79 - 80 dBA;

-

Phân xưởng đúc: 76 - 77 dBA;

-

Phân xưởng rèn: 86- 87 dBA;

-

Phân xưởng mạ: 77 - 78 dBA.

Tiếng n d báo cách ngun 1 -2m.

Theo các kết quả nghiên cứu, khả năng lan truyền tiếng ồn tại khu vực sản

xuất của nhà máy tới các khu vực xung quanh khu vực dự án được xác định bằng

công thức:

L

i

= L

p

- ∆L

d

- ∆L

c

(dBA)

Trong đó:

- Li: Mức ồn tại điểm tính toán cách nguồn ồn một khoảng các d(m);

- Lp: Mức ồn đo được tại nguồn gây ồn (cách 1,5m);

- ∆Ld : Mức ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số I ;

∆L

d

= 20lg[(r

1

/r

2

)

1+a

)]

- r1: Khoảng cách tới nguồn gây ồn với Lp (m);

- r2: Khoảng cách tính toán độ giảm mức ồn theo khoảng cách ứng với Li

(m);

- a: Hệ số hấp thụ riêng của tiếng ồn với địa hình mặt đất (a=0);

- ∆Lc: Độ giảm mức ồn qua vật cản.

Từ các công thức trên, tính toán mức độ gây ồn của các loại máy móc thiết

bị trong công đoạn sản xuất của một nhà máy tới môi trường xung quanh ở các

khoảng cách khác nhau được thể hiện trên bảng kết quả 3.11 dưới đây:


Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 60

Bảng 3.11. Mước ồn gây ra bởi một số máy móc, thiết bị điển hình

TT Thiết bị sản xuất

Mức ồn ở

điểm cách

nguồn 1,5m

(dBA)

Mức ồn ở

điểm cách

nguồn 50m

(dBA)

Mức ồn ở

điểm cách

nguồn

200m

(dBA)

Mức ồn ở

điểm cách

nguồn

500m

(dBA)

1 Máy búa 98 85 75 60

2 Máy cắt thép 88 78 66 58

3 Máy gò uốn

thép 84 75 64 50

4 Máy đột dập 92 83 72 60

5 Máy phát điện 96 84 73 62

TCVN 5949-1998 75

Ghi chú: TCVN 5949-1998: Tiêu chuẩn tiếng ồn khu vực công cộng và khu

dân cư.

Từ kết quả tính toán trong bảng trên cho thấy, tiếng ồn sinh ra từ các máy

móc thiết bị gia công cơ khí,…có tác động trực tiếp đến công nhân vận hành máy

và xung quanh trong phạm vi 50m, hầu hết không làm ảnh hưởng đến sinh hoạt

của người dân thuộc xã Hoàng Ninh và xã Hồng Thái ở phía Đông Bắc nhà máy.

Tiếng ồn cao còn gây mất tập trung làm việc, dẫn đến hiệu quả kinh tế kém,

ngoài ra còn gây ra tai nạn lao động cho công nhân do mất tập trung; gây một số

bệnh về thính giác, thần kinh do người lao động phải tiếp xúc với âm thanh có

cường độ cao trong thời gian dài.

3. Tác động do nước thi sinh hot

Ngun phát sinh

- Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân vận hành nhà máy.

Phm vi tác động

- Lưu vực nước gần nhà máy, hệ thống thoát nước của KCN Đình Trám.

- Hệ sinh vật thủy sinh thủy vực cạnh KCN như: kênh T6, Ngòi Bún.

Tính toán khi lượng

Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy trong giai đoạn dự kiến là 200

người. Như vậy, lượng nước thải sinh hoạt sinh ra mỗi ngày là 80%x120x200 =

19200 lít/ngày = 19,2 m

3

/ngày.

Căn cứ vào bảng tính toán tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh

hoạt thì khối lượng các chất trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn nhà máy đi

vào hoạt động thể hiện ở bảng 3.12 như sau:

Bảng 3.12. Khối lượng một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

TT Cht ô nhim

Ti lượng

(g/người/ngày)

Nng độ

(kg/ngày)

1 BOD

5

45 ÷ 54 9,0 ÷ 10,8

2 COD 72 ÷ 102 14,4 ÷ 20,4

3 TSS 70 ÷ 145 14 ÷ 29

4 Tổng Nitơ 6 ÷ 12 1,2 ÷ 2,4

5 Tổng photpho 0,8 ÷ 4 0,16 ÷ 0,8

Đánh giá tác động

Theo tính toán một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt thì tổng khối

lượng thải ra hàng ngày khoảng từ 38,7 ÷ 63,4 kg/ngày. Lượng các chất thải này

tuy không lớn nhưng nếu không có biện pháp xử lý thích hợp nguồn nước thải này

và xả trực tiếp ra môi trường thì nó sẽ tác động nhất định đến môi trường và sức

khỏe người lao động.

Đặc trưng của nước thải sinh hoạt là chứa một lượng lớn các chất lơ lửng

(SS), các chất hữu cơ (BOD

5

) và các vi khuẩn Coli. Nếu như lượng nước thải này

không được thu gom, xử lý mà thải trực tiếp ra ngoài môi trường thì sẽ gây ô

nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến hệ sinh thái của thủy vực tiếp nhận cũng như

sức khỏe của người dân khi sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.

Nồng độ các chất hữu cơ (BOD5) cao trong nước thải sẽ làm giảm lượng

oxy tự do trong nước (DO) do quá trình phân hủy các chất hữu cơ này. Đồng thời

Công ty TNHH Cơ khí chính xác FEITI (Việt Nam) 62

cũng thúc đẩy sự phát triển của các loại tảo trên bề mặt thủy vực và có thể gây lên

hiện tượng “tảo nở hoa” hay còn gọi là hiện tượng phú dưỡng.

Bên cạnh đó, sự có mặt với một số lượng lớn các loài vi khuẩn Coli và một

số loại vi khuẩn đường ruột gây bệnh khác trong nước có thể xâm nhập vào các

nguồn thức ăn như rau, củ, quả khi được tưới hoặc rửa bằng loại nước bị ô nhiễm

bởi các loại vi khuẩn này, từ đó xâm nhập vào cơ thể người và gây ra những dịch

bệnh tương đối nguy hiểm như dịch tiêu chảy cấp, dịch tả...

Một phần của tài liệu DTM DỰ ÁN NHÀ MÁY CƠ KHÍ FEITI VIỆT NAM TẠI TỈNH BẮC GIANG (Trang 53 -53 )

×