Khí thải động cơ sử dụng nhiên liệu hoá thạch

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá làm vật liệu xây dựng công ty tnhh tân phú xuân - Hải Phòng (Trang 43)

Tải lợng ô nhiễm do khí thải của động cơ sử dụng nhiên liệu hoá thạch, với điều kiện sử dụng dầu diezen (hàm lợng S là 1%), đợc tính dựa trên lợng nhiên liệu sử dụng.

Lợng nhiên liệu sử dụng khoảng 20 tấn/năm và hệ số ô nhiễm do khí thải đợc biểu thị trong bảng dới (tham khảo tài liệu đánh giá nhanh tải lợng ô nhiễm của Tổ chức Y tế Thế giới - Assesment of Sourrces of Air, Water and Land Pollution, Part 1, WHO, Geneva 1993):

Chất ô nhiễm Bụi SO2 NO2 CO VOC

Hệ số kg/tấn 2,008 9,43 23,35 9,43 7,471

Tải lợng kg/năm 40,16 188,6 467 188,6 149,42

Với số xe 7 xe thì lợng khí thải ra tính toán đợc là: - Bụi: 0, 281 tấn/năm

- SO2: 1,320 tấn/năm - NO2: 3,269 tấn/năm - CO: 1,32 tấn/năm - VOC: 1,046 tấn/năm

Tuy nhiên, do đặc điểm các nguồn gây ô nhiễm thấp, di động với lợng phát thải không lớn, trong khoảng không gian thoáng rộng, xa dân c và các công trình xây dựng khác (700 m) nên phần nào hạn chế đợc các ảnh hởng ô nhiễm của khí thải động cơ.

3.4.2.2 Tác động do tiếng ồn và rung động

• Rung động:

Dao động của phơng tiện vận tải ở tần số thấp thờng cho phép từ 2Hz – 3 Hz. Khi phơng tiện vận chuyển chuyển động sẽ tạo ra rung động ảnh hởng đến nền đờng, nền công trình trong khoảng cách 30m. Rung động của nền đờng, nền công trình đợc đặc trng bởi biên độ, tần số và gia tốc, theo tiêu chuẩn là 0,081m/s.

Rung động và tiếng ồn gây ra từ sự làm việc của động cơ, các thiết bị khai thác, gia công nguyên vật liệu và phơng tiện vận tải: do dao động của momen xoắn, quán tính của khối lợng chuyển động quay không cân bằng, do tiếng ồn từ buồng đốt, của cơ cấu dẫn động suppap, của hệ thống xả, ngoài ra còn có các bộ phận khác nh: chân máy, quạt gió...

Ngoài ra, rung động do nổ mìn với gia tốc rung lớn có thể gây sập, đổ các công trình xung quanh trong phạm vi ảnh hởng. Chấn động sóng âm sẽ gây tác động tới công nhân làm việc trực tiếp trên khai trờng. Chịu chấn động sóng âm lớn trong thời gian dài sẽ

gây bệnh điếc nghề nghiệp cho công nhân giống nh mức ồn cao và các tác động khác tới cơ thể, vì thế cần đảm bảo khoảng cách an toàn sóng âm cho công nhân.

Có thể tham khảo TCVN 7120 – 2002:

Khu vực Thời gian áp dụng trong ngày

Giới hạn

Thời gian đo

dB m/ms2

Khu công cộng và dân c 7h – 19h 65 0,018 Không ít hơn 4h

19h – 7h 60 0,010

Khu dân c xen kẽ 6h – 22h 70 0,030 Không ít hơn 4h

22h – 6h 65 0,018

• Tiếng ồn:

Mức ồn cao và thờng xuyên trên khu vực khai trờng gây ảnh hởng trực tiếp tới cán bộ công nhân viên làm việc trên mỏ. Tại khu vực chế biến đá (tổ hợp nghiền sàng liên hợp), mức ồn thờng xuyên khoảng 85 - 95 dBA trong 7 giờ làm việc trong ngày. Nếu công nhân tại đây không đeo bịt tai chống ồn thì lâu ngày sẽ gây bệnh điếc nghề nghiệp. Còn khi nổ mìn, dù tiếng nổ chỉ tức thời nhng cờng độ lại vợt quá 110 dBA sẽ gây choáng nhất thời cho công nhân trên bãi nổ. Nếu đảm bảo đợc khoảng cách an toàn về chấn động và rung cũng nh các biện pháp bảo hộ thì tác động sẽ giảm thiểu rất nhiều. Đặc biệt khi nâng công suất khai thác mỏ, tần suất xe vận tải tăng sẽ làm gia tăng tiếng ồn tại gơng xúc bốc, dọc đờng vận chuyển.

Ngoài tác động trực tiếp trên khai trờng với mức ồn cao, tiếng ồn khi nổ mìn còn có tác động tới khu vực dân c xung quanh khai trờng. Tiếng ồn do các phơng tiện vận tải và sản xuất tại mỏ.

Để đánh giá đợc mức độ ảnh hởng của độ ồn phát sinh do các hoạt động khai thác của dự án đến các yếu tố xung quanh, chúng tôi tham khảo các số liệu về độ ồn tại nguồn là các thiết bị thi công có trong công trờng khai thác và độ lan truyền ồn từ các nguồn này tới các khu vực lân cận. Cụ thể nh sau:

Bảng 3.2: Mức độ gây ồn của các thiết bị

Thiết bị Mức tiếng ồn ở điểm cách máy 15 m(dB)

Nổ mìn 110

Máy ủi 93

Máy khoan đá 87

Máy đập bê tông 85

Máy ca tay 82

máy nén Diezel có vòng quay rộng 80

Máy xúc 75

Máy nghiền sàng 85

Nguồn số liệu: Môi trờng không khí - Tác giả Phạm Ngọc Đăng, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà nôi.

Để dự báo độ ồn gây ra tại các khu vực lân cận ta có thể dựa theo công thức để tính độ ồn tại 1 điểm bất kỳ cách nguồn gây ồn một khoảng cách d (m) nh sau:

Li = Lp - ∆ Ld- ∆ Lc dB(A) Trong đó:

* Lp là độ ồn tại nguồn đo ở điểm cách máy 15m

* ∆Ld là độ ồn giảm theo khoảng cách d ở tần số i đợc tính theo công thức sau: ∆ Ld = 20 lg {(r/r)1+a} dB(A)

a là hệ số kể đến ảnh hởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất. ở đây là khu vực núi đá vôi và đồng ruộng v.v..., vậy a = -0,2

d là khoảng cách đến điểm cần tính (m)

r là khoảng cách từ nguồn đến điểm đo. r = 15 (m)

* ∆Lpc là độ ồn giảm khi qua độ cản ở đây tính trong trờng hợp không có vật cản. ∆Lpc = 0 dB(A)

Tổng độ ồn sinh ra tại một điểm do tất cả các nguồn từ 1 đến n tính theo công thức: ΣL = 10lg Σ 100,1 Li dB(A)

Từ công thức trên ta có thể tính độ ồn sinh ra do các phơng tiện thi công gây ra tại các khu vực lân cận dự án trong bảng sau:

Bảng 3.3: Mức ồn do các phơng tiện thi công gây ra

Thiết bị Mức tiếng ồn ở điểm cách máy 15 m Mức ồn ở khoảng cách 500m (khi không nổ mìn) Mức ồn ở khoảng cách 500m (khi nổ mìn) (dB) Nổ mìn 110 0 75 Máy ủi 93 56 43 Máy khoan đá 87 51 37

Máy đập bê tông 85 49 35

Máy nén Diezel có vòng quay

rộng 80 45 30

Máy xúc 75 40 25

Máy nghiền sàng 85 50 35

Tổng 59 78

Ghi chú: 500m là khoảng cách tới khu dân c gần nhất

Bảng 3.4: Tiờu chuẩn Việt Nam TCVN 5949-1998

Khu vực Thời gian

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá làm vật liệu xây dựng công ty tnhh tân phú xuân - Hải Phòng (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)