Biện pháp xử lý và thoát nớc Biện pháp chung

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá làm vật liệu xây dựng công ty tnhh tân phú xuân - Hải Phòng (Trang 51)

6 h 18h 18 h 22h 22 h h

4.2.2.1 Biện pháp xử lý và thoát nớc Biện pháp chung

Biện pháp chung

Nớc thải sinh hoạt, không nhiều (13,35 m3/ngày) đợc xử lý trong bể tự hoại, nớc tắm giặt, nhà bếp qua bể lắng cát. Sau đó hai dòng chảy này nhập lại và xử lý trong bể chung trớc khi xả vào các đờng thoát nớc chung.

Nớc ma chảy tràn đổ ra quanh miệng khai trờng sẽ đợc thu gom theo các rãnh bao quanh miệng khai trờng và đổ ra hệ thống thoát chung của khu vực. Trên các tuyến dẫn n- ớc ma có bố trí các hố lắng cặn, đất đá, sỏi nhỏ nhằm tránh hiện tợng bồi lấp cho nguồn tiếp nhận. Cặn rác sẽ đợc nạo vét định kỳ hàng tuần hoặc hàng tháng theo thời gian là mùa ma hay mùa khô. Nớc tích tụ tại hố thu nớc ở đáy moong khai thác sẽ đợc bơm lên bề mặt đổ vào hệ thống thoát chung.

Hạn chế ảnh hởng của nớc ma chảy tràn

1. Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh công trờng. Không xả rác bừa bãi.

2. Bố trí hợp lý và che chắn các khu vực tập kết, tránh hiện tợng đổ bừa bãi gây ra tình trạng khi có ma, một lợng rất lớn đất đá bị cuốn theo nớc.

3. Không khai thác ngoài phạm vi ranh giới cho phép.

4. Quản lý chặt chẽ khu vực bãi thải, không để đất đá thải bị đổ tràn lan vào nguồn nớc. 5. Xây dựng các công trình thoát nớc đồng thời với nhiệm vụ lắng, tách tạp chất, bao gồm:

* Mơng thu nớc: Có nhiệm vụ thu nớc ma từ bề mặt tầng khai thác và vận chuyển theo tuyến đờng vận tải trong mỏ về hồ xử lý nớc. Trong quá trình chảy dọc theo mơng, một phần tạp chất kích thớc lớn đã đợc giữ lại trong các hố ga.

Mơng nằm phía trong đờng vận tải, cách mép đờng 1m.

+ Tiết diện hình thang, mặt trên rộng 0,7m; đáy 0,4m; cao 0,5m – thành bên đợc giữ ổn định bằng đá kè.

+ Độ dốc dọc theo tuyến đờng vận tải

+ Dài 400m, khối lợng đào 110m3. Cứ 50m chiều dài xây 1 hố ga thể tích 1m3; hố ga đầu cống chả vào hồ kích thớc 1,5x1,5x1,5m.

*Hồ xử lý nớc:

Hồ lắng đợc bố trí thu nớc của từng khai trờng, lắng một phần chất rắn lơ lửng trớc khi thải ra hệ thống chung của khu vực. Số lợng hồ lắng là 2

+ 1 hồ phía Nam ; kích thớc 50x35x2m (dung tích 3500m3)

+ 1 hồ phía Đông của khu vực khai thác, kích thớc 35x25x2m (dung tích 1750m3).

* Mơng thoát nớc ngoài mỏ: Có nhiệm vụ thoát nớc sau khi đợc lắng đọng chất rắn từ hồ xử lý nớc ra hệ thống thoát nớc chung của khu vực.

+ Độ dốc dọc : 1%

Hạn chế ảnh hởng của nớc thải sinh hoạt

Để xử lý lợng nớc thải này, chúng tôi sẽ xây dựng khu vệ sinh cho công nhân gần bãi khai thác. Với tổng lợng công nhân trong công trờng là 89 ngời, luợng nớc thải sinh hoạt khoảng 13,35 m3/ngày-đêm, trong đó 40% là nớc rửa chân tay tơng đối sạch sẽ, 60% là nớc thoát ra từ các công trình vệ sinh. Nh vậy lợng nớc thải cần xử lý là: 13,35 x 60% = 8,01m3.

Khi đó, hố xí tự hoại sẽ đợc xây dựng với quy mô nh sau: Tính toán thể tích tự hoại:

+ Thể tích phần chứa nớc: V1 = d.Q = 6 x 8,01= 48,06 m3

Trong đó: Q: Lu lợng nớc thải (8,01 m3/ngày đêm) d: Thời gian lu (chọn d = 6 ngày)

+ Thể tích phần chứa bùn: b.N

Wb = m3 1.000

Trong đó: b: Tiêu chuẩn tính ngăn chứa bùn (60 lít/ngời) N: Số công nhân.

89 x 60

Wb = = 5,34 m3 1.000

Nớc thải sau xử lý đợc dẫn ra mơng thoát nớc. Phần bùn trong bể tự hoại sẽ thuê công ty môi trờng đô thị hút định kỳ và đem xử lý làm phân bón.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác đá làm vật liệu xây dựng công ty tnhh tân phú xuân - Hải Phòng (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)