6 h 18h 18 h 22h 22 h h
4.2. các giải pháp môi trờng giai đoạn thực hiện dự án 1 Biện pháp ngăn ngừa tai nạn
4.2.1. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn
Trình tự khai thác đá tại khu vực mỏ đã đợc thiết lập đảm bảo vành đai an tòan cho hoạt động của ngời cũng nh của thiết bị. Công nghệ nổ mìn, nghiền sàng đá đều áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu suất máy cũng nh giảm thiểu ô nhiễm bụi. Đồng thời, máy móc thiết bị thờng đợc bảo dỡng định kỳ.
Ngoài ra, việc khai thác đúng quy định và đảm bảo các quy tắc an toàn lao động là biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tai nạn và các sự cố gây ô nhiễm môi trờng.
Các biện pháp quản lý chung
1. Không khai thác ngoài phạm vi biên giới của mỏ đợc xác định theo sự cho phép của UBND Thành phố Hải Phòng;
2. Tuyệt đối chấp hành quy phạm khai thác mỏ lộ thiên do Bộ Công nghiệp ban hành để tránh các sự cố môi trờng có thể xảy ra.
3. Bờ dốc công trờng khai thác lộ thiên không lớn hơn 500. Tầng trầm tích Silua là tầng chứa nớc có áp suất yếu, nếu khai thác dới mức +00, phải kiểm tra mực áp lực nớc và xác định chiều dầy bảo vệ đáy khai trờng.
Để đảm bảo an toàn tính mạng cho toàn thể cán bộ công nhân, trong quá trình làm việc, mọi ngời nghiêm chỉnh chấp hành quy phạm khai thác mỏ lộ thiên, một số quy định cơ bản về an toàn lao động cần đợc đặc biệt chú ý:
1. Tuyệt đối tuân thủ quy trình công nghệ khai thác theo thiết kế khai thác đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
3. Khi giao việc mỗi ca, cán bộ chỉ huy công trờng phải ghi sổ phân công cụ thể hoặc phiếu giao việc cho từng công nhân, trong đó có các biện pháp an toàn cụ thể và đầy đủ, ngời giao và ngời nhận phải ký vào sổ hoặc phiếu.
4. Khi làm việc công nhân phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, chấp hành nghiêm chỉnh những quy định an toàn nơi làm việc và các bộ phận có liên quan.
5. Trớc khi cắt tầng lợt mới phải kiểm tra sờn tầng và mặt tầng để đảm bảo độ ổn định, tránh gây sạt, lở sờn tầng.
An tòan trong công tác khoan
1. Tất cả các máy khoan đợc trang bị đầy đủ các dụng cụ khoan và dụng cụ phụ trợ để chống các sự cố khi khoan.
2. Ngời điều khiển máy khoan phải kiểm tra các dây cáp điện, trục máy, đờng ống khí nén, các van an toàn . tr… ớc khi vận hành máy. các máy khoan sử dụng điện cần tiếp đất thân máy, động cơ và thực hiện đảm bảo an to n về điệnà
3. Đặt máy khoan ở chỗ bằng phẳng và kê kích vững chắc để chống xê dịch. Khi khoan những lỗ hàng ngoài trục máy phải đặt máy vuông góc với mép tầng; đảm bảo khoảng cách an toàn của các lỗ khoan với mép tầng, chống sạt lở mép tầng.
4. Ngời điều khiển máy khoan không đợc rời khỏi vị trí làm việc khi máy đang làm việc, trong lúc máy khoan đang làm việc cấm ngời đứng gần các bộ phận chuyển động của máy.
5. Công nhân vận hành mang trang bị bảo hộ lao động đầy đủ nh mũ trùm tai chống ồn. 6. Chống bụi và hạn chế rung động bằng cách khoan ớt
7. Khi làm việc ban đêm có điện chiếu sáng nơi làm việc.
An toàn trong công tác nổ mìn
1. Khoảng cách an toàn đợc quy định tùy theo khối lợng thuốc nổ sử dụng.
2. Khoảng cách an toàn về đá văng áp dụng với ngời là 300m, đối với thiết bị là 200 m
Bảng 4.1. Khoảng cách an toàn khi nổ mìn
Lợng thuốc nổ (kg)
Khoảng cách an toàn chấn động sóng (m)
Với công trình Với ngời
K/c tính toán K/c thực tế K/c tính toán K/c thực tế
1100 124 140 155 300
1700 145 160 180 300
2500 165 180 204 300
3. Bố trí các biển báo và ngời canh gác tại các tuyến có ngời và phơng tiện đi lại để đảm bảo tránh các tai nạn rủi ro khi nổ mìn. Thông báo cho mỏ khai thác của trại giam Xuân Nguyên về kế hoạch nổ mìn để tránh cả 2 mỏ cùng nổ mìn một thời điểm sẽ làm tăng nguy cơ tai nạn do cộng hởng.
4. Quá trình nạp thuốc phải tuyệt đối tuân thủ theo quy định về an toàn sử dụng vật liệu nổ và theo hớng dẫn của chi huy nổ mìn.
5. Chỉ đợc sử dụng thợ mìn hoặc những ngời đã đợc huấn luyện vào thi công, những ngời không có nhiệm vụ phải tránh ra khỏi vùng nguy hiểm.
6. Những ngời đợc phân công canh gác phải có trách nhiệm di dời ngời và thiết bị ra khỏi vùng nguy hiểm và sau đó đứng canh gác tại những vùng đợc phân công, liên lạc với chỉ huy nổ mìn bằng máy bộ đàm vô tuyến.
7. Sau khi nổ 15 phút và bảo đảm an tòan mới cho ngời thiết bị vào hoạt động. 8. Kiểm tra mìn câm sau khi nổ.
9. Tuân thủ quy phạm an toàn về bảo quản, vận chuyển và sử dụng thiết bị vật liệu nổ công nghiệp TCVN 4586-1997.
An toàn trong công tác vận tải mỏ
1. Các thông số về bình đồ hoặc trắc đồ đờng vận tải cố định hay bán cố định đều tuân theo các quy định tiêu chuẩn do nhà nớc quy định.
2. Chiều rộng của đờng ô tô căn cứ theo chiều rộng của xe cộng khe hở an tòan giữa hai xe tối thiểu 0,5m, đối với những chỗ không có lối đi riêng cho ngời cộng thêm 1.5m
3. Trên các đoạn đờng nguy hiểm (quanh co, xoắn ốc, bên vực sâu ) có đê và tờng chắn, chiều cao của công trình không thấp hơn 0,7 m.
4. Trên các tuyến đờng dốc kéo dài thì cứ mỗi khoảng 400 - 500 m có đoạn nghỉ dài tối thiểu là 50m với độ dốc I <2%.
5. Bán kính cong của đờng không nhỏ hơn 1,7 lần bán kính quay vòng của các loại xe lớn nhất dùng trong mỏ.
6. Mái Taluy đào đợc bạt đủ độ dốc an toàn để tránh hiện tợng sạt lở gây nguy hiểm cho xe vận chuyển.
7. Các phơng tiện vận tải không chở quá trọng tải và vận chuyển quá tốc độ quy định, chỉ các phơng tiện vận chuyển đạt yêu cầu về an toàn giao thông mới đợc phép hoạt động.
An toàn trong quá trình hoạt động
1. Quá trình vận chuyển tuân theo các đIều khoản của Luật đờng bộ do Nhà nớc ban hành. 2. Việc nhận tải ở gơng tuân theo tín hiệu của ngời lái máy xúc.
3. Xe đổ tải không ra ngoài mé tầng khi không có ngời báo hiệu phía sau.
An toàn khâu chế biến đá
1. Lựa chọn máy móc, dây truyền thiết bị công nghệ hiện đại, đạt tiêu chuẩn đợc phép sử dụng, phù hợp với công suất khai thác.
2. Đặt máy cuối hớng gió chủ đạo của vùng.
3. Thiết kế lắp đặt hệ thống phun sơng tại vị trí các hàm nghiền, côn. 4. Thờng xuyên tới nớc trên toàn bộ khu vực chế biến và đờng vận chuyển. 5. Quá trình vận hành tuân thủ các quy trình an tòan về điện công nghiệp.