•III – TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Một phần của tài liệu HOC TAP NQTW 6KHOA XI (Trang 109)

•Về công tác đảng trong DNNN

•III – TỔ CHỨC THỰC HIỆN

•- Giao Ban cán sự đảng Chính phủ, Đảng đoàn Quốc hội và các cơ quan liên quan thể chế hóa những nội dung Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất; tổng kết thực hiện Luật Doanh nghiệp năm 2005, đề xuất phương án quy định pháp luật phù hợp đối với doanh nghiệp nhà nước.

•Ban cán sự đảng Chính phủ khẩn trương nghiên cứu, làm rõ một số vấn đề còn ý kiến khác nhau, như: mô hình tổ chức thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu đối với doanh nghiệp nhà nước… Ban Tổ chức Trung ương chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu đề xuất phương án đổi mới mô hình tổ chức và hoạt động của tổ chức đảng và công tác cán bộ trong doanh nghiệp nhà nước. Trên cơ sở đó, hoàn thiện đề án về sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước báo cáo Bộ Chính trị để trình Ban Chấp hành Trung ương xem xét, ban hành nghị quyết.

•- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban cán sự đảng Chính phủ, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương, các tỉnh ủy, thành ủy chỉ đạo việc thông tin, tuyên truyền về vai trò, đóng góp, hạn chế, yếu kém của doanh nghiệp nhà nước một cách khách quan, rõ định hướng.

•- Các tỉnh ủy, thành ủy, các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương có trách nhiệm tổ chức quán triệt

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thảo luận Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” và kết luận:

•GD – ĐT có sứ mạng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Đồng thời GD&ĐT cũng chính là nhân tố quan trọng hàng đầu tạo ra những giá trị con người, hoàn thiện nhân cách con người, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị, bảo vệ an ninh quốc phòng, phát triển KT – XH, nâng tâm vị thế của dân tộc, sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì vậy GD&ĐT luôn có vị trí, vai trong đặc biệt quan trọng.

•Sinh thời CT HCM đã dạy “ Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu ”. Ngay từ những ngày đầu của CMT8, người đã đặt ra cho toàn đảng, toàn dân ba nhiệm vụ quan trong đó là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm.

•Đảng ta luôn khẳng định CM KH – KT giữ vai trò then chốt, giáo dục và đào tạo là nền vai trò then chốt, giáo dục và đào tạo là nền tảng văn hoá dân tộc. Chiến lược PT GD&ĐT là một bộ phân quan trọng của chiến lược con người.. Đầu tư cho GD&ĐT không phải là phúc lợi đơn thuần, mà là đầu tư cho phát triển.. Cương lĩnh 1991 chỉ rõ: KH & CN, GD&ĐT phải được xem là quốc sách hàng đầu. NQHN lần thứ hai khoá VIII. Coi GDĐT là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy, đồng thời là điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu KT – XH. Đầu tư cho GDĐT là một trong những hướng chính của đầu tư phát triển, là một động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến

•Bộ chính trị ban hành chỉ thị 34 về tăng cường công tác chính trị tư tưởng; củng cố tổ chức đảng, đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các trường học: 1) tăng cường công tác GD&ĐT chính trị tư tưởng, rèn luyện đạo đức cách mạng trong đội ngủ GV, HS, SV và công nhân viên ở các trường học. 2) xây dựng chi bộ, đảng bộ TSVM. 3) tích cực tạo nguồn, làm tốt công tác phát triển đảng viên… nhất là ở cơ sở hiện còn ít hoặc chưa có đảng viên. 4 ) kiện toàn đội ngủ cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở các trường học.

•Ngày 28/12/2000 BCT ra chỉ thị số 61 về việc phổ cấp trung học cơ sở.

•ĐH IX khẳng định tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học .. Thực hiện “ chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá ” “ cả nước trở thành một xã hội học tập ”

•HNTW 6 khoá IX năm 2002 ban hành kết luận về tiếp tục thực hiện NQTW 2 khoá VIII về GDĐT tập trung vào 7 nhiệm vụ: 1” nâng cao chất lượng hiệu quả GDĐT nhân tài. 2” phát triển quy mô GDĐT. 3” đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về giáo dục. 4” xây dựng và triển khai chương trình xây dựng đội ngủ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện. 5” tiếp tục hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục.. 6” tăng cường đầu tư cho GDĐT đúng vơi yêu cầu quốc sách.. 7” đẩy mạnh xã hội hoá GD, coi GDĐT là sự nghiệp của toàn dân . . Mặt khác nhà nước tập trung đầu tư cho GDĐT ở vùng sâu, vùng dân tộc ít người, những đối tượng khó khăn.

•Ban BT ra chỉ thị 40 ngày 15/6/2004 về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Chuẩn hoá, đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo.VKĐH X chủ trương đổi mới toàn diện GDĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.. Ngày 13/4/2007 BCT ban hành chỉ thị 11 về tăng cường lãnh đạo của đảng đối với công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập.. Nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhâ lực, đào tạo nhân tài.

•Ngày 15/4/2009 BCT ban hành thông báo số 242 về tiếp tục thực hiện NQHNTW 2 khoá VIII nêu lên 7 nhiệm vụ và giái pháp: 1” nâng cao chất lượng GD toàn diện, coi trọng GD nhân cách, đạo đức, lối sống cho HS, SV, 2” đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước đối với GDĐT , 3” xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng. 4” tiếp tục đổi mới chương trình, tạo chuyển biến mạnh mẽ về phương pháp GD. 5” tăng cường nguồn lực cho GD. 6” bảo đảm công bằng xã hội trong GDục. 7” tăng cường hợp tác quốc tế về GDĐT.

•Ngày 5/12/2011 BCT khoá XI ban hành chỉ thị số 10 về phổ cập giáo dục mần non cho trẻ tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở…vv

Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ

sáu khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”

•Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã thảo luận Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” và kết luận:

Một phần của tài liệu HOC TAP NQTW 6KHOA XI (Trang 109)