•T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

Một phần của tài liệu HOC TAP NQTW 6KHOA XI (Trang 87)

•Nghiên cứu công nghệ và thiết bị phát triển các nguồn năng lượng tái tạo Hiện đại hóa các

•T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG

•Ban Chấp hành Trung ương đã thảo luận Đề án “Tiếp tục sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước” và kết luận như sau:

•I. Một số vấn đề chung về kinh tế nhà nước và doanh nghiệp nhà nước

•1. Chủ trương đường lối của đảng về KTNN và DNNN. •Trong suốt 25 năm đảng ta luôn quan tâm đổi mới phát triển KTNN và DNNN; nền KT nước ta tron gthời kỳ quá độ lên CNXH là nền KT nhiều thành phần. ĐH VI ( 1986 ) khẳng định: thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách KT nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự QL của NN theo định hướng XHCN. ĐH VII ( 1991 ) nêu rõ: khẩn trướng sắp xếp lại và đổi mới quản lý KT quốc doanh, bảo đảm KT quốc doanh phát triển có hiệu quả… hội nghị giữa nhiệm kỳ K VII ( 1994 ) khái niệm KT quốc doanh không được sử dụng nữa, thay vào đó là khu vực doanh nghiệp NN… mở đường và hổ trợ cho các thành phần

•ĐH VIII ( 1996 ) trở đikhái niệm kTNN được sử dụng phổ biến, thay thế khái niệm KT quốc doanh: tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả KTNN để làm tốt vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng KT và giải quyết những vấn đề XH, mở đường, hướng dẫn, hổ trợ các TP KT khác cùng phát triển.

•ĐH IX ( 2001 ) nêu lại: tiếp tục đổi mới và phát triển KTNN để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền KT…. DNNN giữ những vị trí then chốt trong nền kT, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả KT – XH và chấp hành pháp luật.

•NQTW 3 ( K IX) đề ra QĐ, MT NV và giải pháp tiếp tục sắp xếp, đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp NN giai đoạn 2001-2010: KTNN có vai trò quyết định trong việc giữ vững định hướng XHCN, ổn định và phát triển KT, CT, XH của

•HN lần thứ chín BCHTWĐảng khoá IX cũng xác định: tiếp tục sắp xếp, đổi mới và cũng xác định: tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực DNNN “ đẩy nhanh tiến độ cổ phần hoá và mở rộng diện các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, kể cả một số tổng công ty và doanh nghiệp lớn trong các ngành như điện lực, luyện kim, cơ khí, hoá chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đường bộ, đường sông, hàng hải, viển thông, ngân hàng, bảo hiểm ..”

Một phần của tài liệu HOC TAP NQTW 6KHOA XI (Trang 87)