Ví dụ thực hiện một nội dung của bài giảng

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá lưới kéo, vỏ gỗ, hoạt động xa bờ kế thừa kinh nghiệm dân gian ở khu vực Bình Định (Trang 98)

Khi thực hiện bài giảng với nội dung “cảm biến tốc độ bánh xe” ta cĩ thể tiến hành như sau:

Bước 1: Khi động chương trình ABS.

- Đặt độ phân giải màn hình là 800 x 600 Pixels (clich chuột phải/ Properties/ Settings/ chọn 800 by 600 Pixels trên Screen Resolution/ OK).

- Double clich chuột trái vào biểu tượng CAD- ABS trên màn hình. 1

2

3

4

5 Hướng theo dõi của sinh viên

Vị trí giảng viên

H. 3- 7: Tổ chức thực hiện bài giảng trên lớp.

Bước 2: Chn ni dung cm biến tc độ bánh xe.

- Chọn trên menu: Các bộ phận của ABS/ Cảm biến tốc độ bánh xe/ Bài giảng.

- Clich chuột trái vào Bài giảng, nội dung về cảm biến sẽ hiện trên màn hình.

Bước 3: Khai thác ni dung v cm biến tc độ bánh xe.

Sử dụng chuột điều khiển hoặc các phím: Enter, Page Up, Page Down, Các phím mũi tên, Esc…trên bàn phím để chuyển đổi nội dung, chuyển trang, dừng hình hay xem lại các trang trước hoặc thốt chương trình.

Bước 4: Minh ha cu to và hot động ca cm biến tc độ bánh xe. - Chọn trên menu: Các bộ phận của ABS/ Cảm biến tốc độ bánh xe/ Minh họa.

- Clich chuột trái vào Minh họa, phần mơ phỏng sẽ hiện trên màn hình. - Chọn Phĩng to/ Thu nhỏ hoặc Thốt để điều khiển màn hình mơ phỏng.

H. 3- 8: Các bước chọn nội dung trên thanh menu

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Trong quá trình thực hiện đề tài, được tiếp xúc trực tiếp với mơ hình của hệ thống phanh chống bĩ KFZ- 2004D tơi thấy đây là một mơ hình hiệu quả cho việc tìm hiểu về hệ thống phanh ABS. Mơ hình được kết cấu từ những bộ phận cơ bản của hệ thống phanh chống bĩ cứng bánh xe và máy tính đã tạo ra tạo ra một bảng học cụ hiện đại nhất hiện nay. Trên mơ hình ta được kiểm tra trực tiếp các bộ phận của hệ thống phanh, tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống qua phần mền ABS, quan sát trực sự làm việc của bộ chống hãm cứng bánh xe. Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, mơ hình cịn cho phép ta cĩ thể khảo sát đường đặc tuyến phanh ở hai chế độ phanh (chế độ phanh thường và chế độ phanh ABS) do đĩ cĩ thể so sánh hiệu quả của hai chế độ phanh này từ đĩ cĩ thể rút ra được ưu, nhược điểm của hệ thống phanh chống bĩ cứng bánh xe. Mơ hình KFZ- 2004D tạo cơ hội cho sinh viên cĩ thể tiếp xúc và tìm hiểu với những cơng nghệ, hệ thống hiện đại trang bị trên ơ tơ hiện nay.

Tuy nhiên để khai thác hết hiệu quả của mơ hình, sau thời gian tiếp xúc tơi xin đề xuất một số ý kiến như sau:

- Mơ hình sẽ cho hiệu quả hơn khi ta trang bị cho phịng học đa phương tiện, kết hợp với máy chiếu Projector, mục đích là tạo ra một bài giảng chuyên dụng về hệ thống phanh ABS.

- Khi khai thác mơ hình, ta khơng nên dừng lại chỉ ở hệ thống phanh ABS mà ta cĩ thể bố trí bài giảng cho hệ thống phanh thủy lực, cơ cấu phanh dạng trống phanh, cơ cấu phanh dạng đĩa phanh…

Khi thực hiện đề tài, do kiến thức chuyên mơn cịn hạn chế và lĩnh vực phần mềm của bản thân tơi chưa cĩ nên tơi chưa làm rõ được phần mềm kết nối máy tính với các thiết bị năng lượng, đây là hạn chế lớn nhất của đề tài.

Do nội dung đề tài, thời gian và điều khơng cho phép nên em chưa thể cải tiến được mơ hình để mơ hình cĩ khả năng ứng dụng và hiệu quả rộng hơn. Qua đây tơi

cũng xin đề xuất một vài hướng cải tiến cho mơ hình của hệ thống phanh chống bĩ KFZ- 2004D như sau:

- Cải tiến động cơ lai: mục đích là tăng mơ men kéo của động cơ lai. Trong quá trình phanh động cơ lai vẫn hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định để ta cĩ thể quan sát được sự điều chỉnh độ trượt bánh xe của bộ chống hãm cứng.

- Để hệ thống hồn hảo ta nên thêm chức năng chẩn đốn hư hỏng. Ta cĩ thể đánh pan trực tiếp trên mơ hình, dựa vào mã lỗi chẩn đốn thơng qua hệ thống đèn báo lỗi và đèn báo ABS để xác định hư hỏng của các bộ phận trên mơ hình.

- Trong phần mền ABS ta cĩ thể thêm chức năng khảo sát tín hiệu của cảm biến tốc độ bánh xe tương tự như bên mơ hình phun xăng đa điểm.

- Ta cĩ thể thêm một cảm biến và một cơ cấu phanh nữa để cĩ thể so sánh điều khiển độ trượt khi hệ số ma sát hai bánh khác nhau.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc tìm hiểu và khai thác mơ hình. Cĩ thể cĩ một số đề tài nghiên cứu khoa học để khai thác phần mềm kết nối máy tính với các thiết bị năng lượng, để chúng ta thực sự làm chủ được các mơ hình này.

Qua đề tài này tơi hi vọng các bạn khĩa sau cĩ thể khai thác hiệu quả các mơ hình học tập này. Phịng thực tập mơ phỏng của bộ mơn ngày càng được trang bị những mơ hình học tập hiện đại hơn nữa và trong tương lai khơng xa những mơ hình như thế này sẽ được làm bởi sinh viên của bộ mơn chúng ta.

TÀI LIU THAM KHO

1. Bùi Hải Triều- Hàn Trung Dũng- Đặng Tiến Hịa- Nơng Văn Vìn (2001), Ơ Tơ- Máy Kéo, NXB Khoa học và kỹ thuật. HN.

2. Dương Văn Đức (2006), Ơ Tơ, NXB Xây dựng. HN.

3. Đỗ Dũng (2004), Trang BịĐin Và Đin T Trên Ơ Tơ Hin Đại, NXB

4. Nguyễn Tất Tiến- GVC. Đỗ Xuân Kính (2004), Giáo Trình K Thut Sa Cha Ơ Tơ, Máy N, NXB Giáo Dục.

5. Nguyễn Thanh Trì- Châu Ngọc Thạch (2002), H Thng Thng Trên Xe Ơ Tơ,

NXB Trẻ, tp. HCM.

6. Nguyễn Hữu Cẩn- Dư Quốc Thịnh- Phạm Minh Thái- Nguyễn Văn Tài- Lê Thị Vàng (2005), Lý Thuyết Ơ Tơ Máy Kéo. NXB Khoa học và Kỹ thuật, HN. 7. Nguyễn Hữu Cẩn (2004), Phanh Ơ Tơ Cơ S Khoa Hc Và Thành Tu Mi,

NXB Khoa học và kỹ thuật. HN.

8. Nguyễn Khắc Trai (2000), Cu To Gm Xe Con, NXB Giao thơng vận tải, tp. HCM.

9. Nguyễn Oanh (2004), Khung Gm B Ơ Tơ, NXB Tổng hợp, tp. HCM.

10. Nguyễn Cung Thơng (2000), K Thut Sa Cha Và Bo Trì Xe Hơi, NXB Đà Nẵng.

11. Phạm Quang Huy- Phạm Phương Hoa- Phùng Thị Nguyệt (2005), Thiết Kế Cơ

Khí Trên Máy Tính- Lp Ráp Mơ Phng Vi SolidWorks 2004, NXB Giao thơng vận tải.

12. Quang Long- Ánh Tuyết- Quang Huy (2005), Lp Trình Tương Tác Làm Mơ Hình Dy Hc Vi Macromedia Flash Mx 2004, NXB Giao thơng vận tải.

13. Võ Tấn Đơng (2002) Hướng Dn S Dng Xe Toyota, NXB Khoa học và Kỹ thuật. HN.

14. Cơng Ty ƠTơ Toyota Việt Nam (1998), Toyota Tài Liệu Đào Tạo Giai đoạn 3-

H Thng PhanhABS Và Điu Khin Lc Kéo.

15. Jame D. Halderman (2001), Automotive Brake Systems, Upper Saddle River, New Jersey Columbus, Ohio.

16. Mc Grauhill (2004), Automotive Excellence.

17. William H. Crouse- Donal L. Anglin (2004), Automotive Mechanics.

18. www.Auto.net.vn

19. www.Otoxemay.com.

MC LC

LỜI CẢM ƠN ...2

LỜI NĨI ĐẦU ...3

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG...5

1.1. TNG QUAN V H THNG PHANH ƠTƠ...5

1.1.1. Chức năng, yêu cầu của hệ thống phanh. ...5

1.1.2. Phân loại. ...5

1.1.3.Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh cơ bản...8

1.2. CÁC CH TIÊU ĐÁNH GIÁ CHT LƯỢNG CA QUÁ TRÌNH PHANH...14

1.2.1. Hiệu quả phanh. ...14

1.2.2. Tính ổn định của ơtơ khi phanh. ...18

1.3. CƠ S LÝ THUYT CA H THNG PHANH CHNG HÃM CNG BÁNH XE (ANTILOCK BRAKING SYSTEM - ABS)...21

1.3.1. Đặt vấn đề. ...21

1.3.2. Lịch sử phát triển của ABS...22

1.3.3. Ưu nhược điểm của ABS...22

1.3.4. Hệ số bám và hệ số trượt. ...23

1.3.5. Nguyên lý điều chỉnh của ABS. ...27

1.4. SƠĐỒ CU TO, NGUYÊN LÝ LÀM VIC CA ABS, CÁC SƠĐỒ ABS S DNG TRÊN ƠTƠ. ...31

1.4.1. Sơ đồ cấu tạo...31

1.4.2. Nguyên lý hoạt động...32

1.4.3. Các sơ đồ ABS được sử dụng trên ơtơ. ...33

1.4.4. Các dạng hư hỏng của hệ thống phanh ABS. ...36

Chương 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH CỦA HỆ THỐNG PHANH CHỐNG BĨ KFZ- 2004D. ...40

2.1. SƠĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ CÁC THÀNH PHN CƠ BN CA MƠ HÌNH KFZ- 2004D. ...40

2.2. CM BIN TC ĐỘ BÁNH XE...42

2.2.1. Chức năng. ...42

2.2.2. Đặc điểm cấu tạo. ...42

2.2.3. Nguyên lý cảm biến. ...45

2.3. BỘĐIU KHIN TRUNG TÂM (ABSECU). ...50

2.3.1. Chức năng. ...50

2.3.2. Đặc điểm cấu tạo. ...54

2.3.3. Tín hiệu đầu vào, tín hiệu đầu ra và sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của ABSECU. ...58

2.4. B THC HIN. ...63

2.4.1. Van điện...64

2.4.2. Bơm điện (bơm piston)...66

2.4.3. Nguyên lý hoạt động của bộ thực hiện. ...67

2.5. DN ĐỘNG PHANH...71

2.5.1. Đặc điểm cấu tạo. ...71

2.5.2. Nguyên lý hoạt động...72 2.6. CƠ CU PHANH...73 2.6.1. Đĩa phanh...74 2.6.2. Calíp...75 2.6.3. Tấm ma sát...76 2.6.4. Xylanh bánh xe. ...77

2.6.5. Cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở của má phanh và đĩa phanh. ...77

2.7. CƠ CU DN...79

2.8. DU PHANH...79

2.9. HOT DNG CA MƠ HÌNH H THNG PHANH CHNG BĨ CNG KFZ- 2004D...80

Chương 3: KHAI THÁC CÁC BÀI THỰC HÀNH MƠ HÌNH CỦA HỆ THỐNG PHANH CHỐNG BĨ KFZ- 2004D...83

3.1. HƯỚNG DN S DNG PHN MM ABS. ...83

3.1.1. Cấu trúc phần mềm ABS. ...83

3.1.2. Yêu cầu cấu hình máy tính. ...83

3.1.3. Hướng dẫn cài đặt chương trình. ...84

3.1.4. Khởi động phần mền ABS...84

3.2. KHAI THÁC CÁC BÀI THC HÀNH CA MƠ HÌNH KFZ- 2004D. 85 Bài 1: KIM TRA TÌNH TRNG CÁC B PHN TRÊN MƠ HÌNH. ...86

1. Mục đích yêu cầu...86

2. Dụng cụ sử dụng. ...86

3. Quy trình tiến hành. ...86

4. Kết luận và so sánh ...89

Bài 2: KHO SÁT ĐƯỜNG ĐẶC TUYN PHANH ABS...89

1. Mục đích yêu cầu...89

3. Quy trình tiến hành. ...90

4. Kết luận và so sánh. ...92

Bài 3: KIM TRA TÌNH TRNG CM BIN TC ĐỘ BÁNH XE. ...93

1. Mục đích yêu cầu...93

2. Dụng cụ sử dụng. ...93

3. Quy trình tiến hành. ...93

4. Kết luận và so sánh. ...95

Bài 4: S DNG PHN MM H THNG PHANH ABS...96

1. Cấu trúc bài giảng “Hệ thống phanh ABS”...96

2. Tổ chức thực hiện bài giảng trên lớp...99

3. Ví dụ thực hiện một nội dung của bài giảng...99

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN ...101

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá lưới kéo, vỏ gỗ, hoạt động xa bờ kế thừa kinh nghiệm dân gian ở khu vực Bình Định (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)