KHAI THÁC CÁC BÀI THỰC HÀNH CỦA MƠ HÌNH KFZ-2004D

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá lưới kéo, vỏ gỗ, hoạt động xa bờ kế thừa kinh nghiệm dân gian ở khu vực Bình Định (Trang 84)

Mơ hình của hệ thống phanh chống bĩ cứng bánh xe KFZ- 2004D được thiết kế chuyên dụng cho học lý thuyết và thực hành về hệ thống phanh ABS.,Với yêu cầu ngày càng cao về nhu cầu tìm hiểu thực tế và tiếp xúc trực tiếp với những hệ thống trang bị trên ơtơ hiện đại ngày nay, nâng cao kiến thực chuyên mơn thì việc khai thác và sử dụng mơ hình là điều rất cần thiết. Sau một thời gian tiếp xúc mơ hình, tơi xin đưa ra một số bài thực hành như sau:

- Kiểm tra tình trạng của các bộ phận trên mơ hình.

- Khảo sát đường đặc tuyến phanh ABS. - Kiểm tra tình trạng cảm biến tốc độ bánh xe.

- Sử dụng phần mềm cho bài giảng «Hệ thống phanh ABS ».

Qua các bài thực hành này giúp ta cĩ thể củng cố kiến thức cơ bản về hệ thống phanh ABS. Từ việc tiếp xúc trực tiếp với các bộ phận của hệ thống ta cĩ thể đánh giá khả năng làm việc, phát hiện hư hỏng các bộ phận trên mơ hình từ đĩ cĩ phương pháp khắc phục hợp lý. Các bài thực hành cho phép ta làm quen với cơng việc chẩn đốn tình trạng của các bộ phận, biết cách đo kiểm các bộ phận. Ngồi ra, việc khảo sát được đường đặc tuyến phanh và so sánh được hai chế độ phanh và quan sát trực tiếp trên mơ hình cho phép ta cĩ thể đánh giá được hiệu quả của hệ thống phanh ABS.

Bài 1: KIM TRA TÌNH TRNG CÁC B PHN TRÊN MƠ HÌNH. 1. Mc đích yêu cu.

- Đọc kỹ một số chú ý khi sử dụng, biết cách vận hành mơ hình.

- Phân biệt hệ thống phanh thường và hệ thống phanh ABS, các bộ phận giống và khác nhau.

- Nắm vững đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận trong hệ thống phanh ABS.

- Biết cách kiểm tra các thiết bị điều khiển, sử dụng thành thạo các dụng cụ đo. - Biết cách đo và kiểm tra tình trạng của các bộ phận của hệ thống phanh, biết được các giá trị định mức (điện áp, điện trở…) của các bộ phận đĩ.

- Từ các giá trị đo kiểm được, đánh giá và quyết định khả năng làm việc của bộ phận trong mơ hình.

2. Dng c s dng.

Để tiến hành khảo sát tình trạng của các bộ phận trên mơ hình của hệ thống phanh chống bĩ cứng KFZ- 2004D ta cần sử dụng các dụng cụ sau:

- Ắc quy 12 V. - Bảng học cụ ABS. - Máy tính.

- Đồng hồ vạn năng. - Máy hiện sĩng (nếu cĩ).

3. Quy trình tiến hành.

Phn 1: Kim tra các b phn ca mơ hình khi chưa cp đin. Bước 1: Kim tra cm biến tc độ bánh xe.

Để kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe, ta sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện trở (để giai đo x10 Ω) để đo điện trở của cảm biến. Giá trị điện trở cảm biến phải nằm trong giới hạn cho phép.

Nội dung đo Vị trí khĩa điện Vị trí chân đo Đơn vị Giá trị định mức Giá trị đo Cảm biến tốc độ bánh xe

OFF Hai chân

G46

Ω 800- 1400

Bước 2: Kim tra van đin.

Dùng đồng hồ vạn năng để chế độ đo điện trở giai đo x1 Ω để đo điện trở cuộn dây van điện.

Nội dung đo Vị trí khĩa điện Vị trí chân đo Đơn vị Giá trị định mức Giá trị đo

Van điện 1 OFF 1 và 30 Ω 0.9

Van điện 2 OFF 3 và 30 Ω 0.9

Van điện 3 OFF 5 và 30 Ω 0.9

Van điện 4 OFF 7 và 30 Ω 0.9

Nếu điện trở cuộn dây là ∞ thì chứng tỏ cuộn dây van điện bị đứt.

Bước 3: Kim tra rơ le.

Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở, giai đo x1 Ω để đo. - Kiểm tra thơng mạch.

Nội dung đo Vị trí khĩa điện Vị trí chân đo Giá trị Giá trị đo 8 và 30 0

Rơle van điện OFF

4 và 30 ∞ Rơle mơ tơ bơm OFF 9 và 30 ∞

- Kiểm tra điện trở cuộn dây rơle.

Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở, giai đo x1 Ω để đo.

Nội dung đo Vị trí

khĩa điện Vị trí chân đo Đơn vị Giá trị định mức Giá trị đo

Rơle van điện OFF 1 và 6 Ω 60

Rơle mơ tơ bơm OFF 2 và 11 Ω 50

Rơle chính OFF Hai chân J15 Ω 110

Phn 2: Kim tra h thng khi đã cp đin và hot động. Bước 1: Kim tra đin áp Accu.

Dùng đồng hồ vạn năng, chế độ đo điện áp DCV. Vị trí chân đo Vị trí khĩa điện Đơn vị Giá trị định mức Giá trị đo 30 và 31 ON V (DC) 10 V min Bước 2: Kim tra đin áp ra ca cm biến.

Sau khi cấp điện cho mơ hình và đưa mơ hình vào hoạt động ta tiến hành đo điện áp ra của cảm biến. Sử dụng đồng hồ vạn năng đo điện áp (để chế độ đo x10 mV- ACV). Vị trí chân đo Vị trí khĩa điện Đơn vị Giá trị định mức Giá trị đo G46 ON mV (AC) 100 – 3500

Bước 3: Kim tra đèn báo ABS.

Vị trí chân đo Vị trí khĩa điện

Đơn vị Giá trị Ghi chú

OFF 0

10 và K2

ON

V

Bước 4: Kim tra áp sut thy lc.

Dựa vào đồng hồ đo áp suất thủy lực trên bộ phận chấp hành của mơ hình để kiểm tra áp suất thủy lực trong hệ thống.

- Cho hệ thống hoạt động.

- Thực hiện quá trình phanh (khơng phanh dừng hệ thống). - Quan sát áp suất thủy lực trên đồng hồ đo áp suất.

Việc kiểm tra áp suất thủy lực nhằm phát hiện rị rỉ trong hệ thống phanh (sau khi bơm dừng áp suất phải được duy trì ổn định).

4. Kết lun và so sánh

Cơng việc kiểm tra này hết sức quan trọng, giúp ta làm que Ngin với cách đo kiểm và xác định hư hỏng các bộ phận của hệ thống phanh ABS. Thơng qua việc xác định các giá trị điện định mức của các bộ phận ta cĩ thể nắm được nguyên lý hoạt động của các bộ phận đĩ, tìm hiểu kết cấu và đánh giá tình trạng làm việc.

Các giá trị đo được trên mơ hình đều nằm trong khoảng giá trị định mức được cho bởi nhà chế tạo, điều này đảm bảo hoạt động của mơ hình.

Bài 2: KHO SÁT ĐƯỜNG ĐẶC TUYN PHANH ABS.

Đường đặc tuyến ABS là đường biểu diễn sự thay đổi của vận tốc của bánh xe theo thời gian phanh. Khi khảo sát đường đặc tuyến phanh ta thực hiện phanh ở hai chế độ (chế độ phanh thường và chế độ phanh ABS) từ đĩ dựa vào đường đặc tuyến ta cĩ thể so sánh được hiệu quả của hai chế độ phanh này.

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ tàu đánh cá lưới kéo, vỏ gỗ, hoạt động xa bờ kế thừa kinh nghiệm dân gian ở khu vực Bình Định (Trang 84)