2.2.2.1. Nghiên cứu iều kiện khử protein và khử khoáng nang mực trong quá trình sản xuất β-chitin.
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ NaOH đến hàm lượng protein còn lại
của β-chitin.
Mục tiêu thí nghiệm: Chọn đƣợc nồng độ NaOH thích hợp sao cho hàm lƣợng protein còn lại trong β-Chitin <1%.
Hình 2.3. Sơ ồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng NaOH trong quá trình khử protein.
Ngâm nang mực trong dung dịch NaOH với tỉ lệ NaOH/nang mực là 5:1 (v/w) ở các nồng độ 1, 2, 3, 4, 5%, ủ ở 800 trong 12h, tiến hành khuấy trong quá trình ủ để nang mực tiếp xúc đều trong NaOH. Sau 12h, lấy mẫu ra, rửa bằng nƣớc sạch nhiều lần cho hết kiềm, vắt khô để tiếp tục quá trình khử khoáng.
β-Chitin. Phân tích hàm lƣợng protein Nang mực đã qua xử lí
Ngâm trong NaOH ở các nồng độ khác nhau với tỉ lệ 1:5(w/v) ở 800C trong 12h
Rửa trung tính, vắt khô
5% (w/w) 4% (w/w) 3% (w/w) 2% (w/w) 1% (w/w) Khử khoáng ( HCl 0,5% (v/v) /2h /RT)
Khử khoáng bằng HCl 0,5% (v/v), tỉ lệ HCl/nang mực là 5:1 (v/w) trong 2h ở nhiệt độ phòng, sau đó rửa sạch thu đƣợc β-Chitin, phân tích hàm lƣợng protein từ đó chọn nồng độ NaOH thích hợp trong quá trình khử protein.
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ trong quá trình khử protein
Mục đích thí nghiệm: Tìm ra nhiệt độ khử protein thấp nhất để hàm lƣợng protein <1%.
Hình 2.4. Sơ ồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của nhiệt trong quá trình khử protein
Ngâm nang mực trong dung dịch NaOH với nồng độ thích hợp đã xác định ở thí nghiệm đƣợc bố trí ở Hình 2.3, tỉ lệ NaOH/nang mực là 5:1(v/w), ủ ở 700C, 800C, 900C trong 12h, tiến hành khuấy trong quá trình ủ để nang mực tiếp xúc đều trong NaOH. Sau 12h, lấy mẫu ra, rửa bằng nƣớc sạch nhiều lần cho hết kiềm, vắt khô để tiếp tục quá trình khử khoáng.
Nang mực đã qua xử lí
Ngâm trong NaOH tỉ lệ 5:1(v/w) trong 12h
Khử khoáng ( HCl 0,5% /2h / RT) Rửa trung tính, vắt khô
900C 800C 700C β-Chitin. Phân tích hàm lƣợng protein
Khử khoáng bằng HCl 0,5% (v/v), tỉ lệ HCl/nang mực là 5:1 (v/w) trong 2h ở nhiệt độ phòng, sau đó rửa sạch thu đƣợc β-Chitin, phân tích hàm lƣợng protein từ đó chọn nhiệt độ thích hợp trong quá trình khử protein.
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian trong quá trình khử protein
Mục đích thí nghiệm: Tìm ra thời gian khử protein ngắn nhất để hàm lƣợng protein <1%.
Hình 2.5. Sơ ồ bố trí thí nghiệm ảnh hƣởng của thời gian trong quá trình khử protein
Ngâm nang mực trong dung dịch NaOH với nồng độ và nhiệt độ thích hợp đã xác định ở thí nghiệm đƣợc bố trí ở Hình 2.3 và Hình 2.4, trong các khoảng thời gian 4, 8, 12, 16, 20 giờ, tiến hành khuấy trong quá trình ủ để nang mực tiếp xúc đều trong NaOH sau đó rửa bằng nƣớc sạch nhiều lần cho hết kiềm, vắt khô để tiếp tục quá trình khử khoáng.
Nang mực đã qua xử lí
Ngâm trong NaOH và với nồng độ và nhiệt độ thích hợp, tỉ lệ 5:1(v/w)
Khử khoáng ( HCl 0,5% /2h / RT) Rửa trung tính, vắt khô
16h 12h 8h β-Chitin 4h 20h Phân tích hàm lƣợng protein
Khử khoáng bằng HCl 0,5% (v/v), tỉ lệ HCl/nang mực là 5:1(v/w) trong 2h ở nhiệt độ phòng, sau đó rửa sạch thu đƣợc β-Chitin, phân tích hàm lƣợng protein từ đó chọn thời gian thích hợp trong quá trình khử protein.
Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ HCl và thời gian trong quá trình khử
khoáng.
Mục đích thí nghiệm: Tìm ra đƣợc nồng độ HCl và thời gian khử khoáng thích hợp để hàm lƣợng khoáng <1%.
Hình 2.6. Sơ ồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng HCl trong quá trình khử khoáng
Sau khi chọn đƣợc chế độ khử protein thích hợp, tiến hành ngâm nang mực trong dung dịch HCl 0%, 0,1%, 0,25%, 0,5%, 1% tỉ lệ HCl/nang mực là 5:1(v/w), để ở nhiệt độ phòng trong 2, 4, 6, 8 h.
Sau các khoảng thời gian trên, mẫu đƣợc rửa bằng nƣớc sạch phơi khô, phân tích hàm lƣợng khoáng để chọn nồng độ HCl và thời gian xử lý thích hợp.
Nang mực đã khử protein
Ngâm trong HCl, tỉ lệ 5:1(v/w), nhiệt độ phòng
Rửa sạch, phơi khô Ngâm trong 0, 2, 4, 6, 8h 0,5% 0,25% 0,1% Phân tích hàm lƣợng khoáng 1% 0%