Các mẫu nguyên liệu sau khi ép tiến hành khử khống ở điều kiện: nhiệt độ phịng thí nghiệm, thời gian là 0h, 3h,7h và 24h với các axit như HCl, axit formic, axit lactic, và axit formic + axit lactic tỷ lệ 1:2, tất cả axit đều cĩ nồng độ là 0.25M và tỷ lệ giữa nguyên liệu và axit là 1:10. Kết quả đánh giá hiệu quả khử khống và hàm lượng khống cịn lại được thể hiện ở hình 3.1 và 3.2
Hình 3.1. Ảnh hưởng của thời gian khử khống đến hiệu quả khử khống
Kết quả hình 3.1 cho thấy hiệu quả khử khống chịu sự tác động của thời gian khử khống, cụ thể là hiệu quả khử tăng dần theo thời gian, từ 0h đến 3h là hiệu quả khử tăng nhanh nhất từ khồng 20% lên đến khoảng 80%, khi tăng thời gian từ 3h đến 7h và từ 7h đến 24h hiệu quả khử khống vẫn tăng nhưng mức độ
tăng giảm dần. Khi khử khống ở 24h thì hiệu quả khử khống cĩ thể đạt đến 94.74%, 94.47%, 94.45% và 93.99% tương ứng với axit HCl, axit formic, axit lactic và axit formic + lactic
Hình 3.2. Ảnh hưởng của thời gian đến hàm lượng khống cịn lại
Qua hình 3.2 cho thấy thời gian khử khống ảnh hưởng đến hàm lượng khống cịn lại trong vỏ tơm, thời gian khử khống càng lâu thì hàm lượng khống cịn lại thấp. Hàm lượng khống ban đầu cĩ trong vỏ tơm khoảng từ 21 - 28%, sau thời gian khử khống 3h hàm lượng khống cịn lại trong vỏ tơm giảm xuống đáng kể như với HCl ở 3h thì hàm lượng khống cịn lại là 4.37%, formic, lactic và formic+lactic lần lượt là 5.55%, 5.83% và 5.73%. Thời gian càng dài thì hàm lượng khống cịn lại càng ít nhưng tốc độ khử khống chậm dần
Hiệu quả khử khống và hàm lượng khống cịn lại ở các mốc thời gian 3, 7 và 24h được trình bày tương ứng ở các hình 3.3, 3.4, 3.5, 3.6, 3.7 và 3.8
Hình 3.3. Ảnh hưởng của loại axit đến hiệu quả khử khống trong thời gian xử lý 3h
Hình 3.4. Ảnh hưởng của loại axit đến hàm lượng khống cịn lại trong thời gian xử lý 3h
Kết quả phân tích sau 3h xử lý với 4 loại axit ở cùng nồng độ 0.25M ở hình 3.3 và 3.4 cho thấy sau 3h xử lý loại axit cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến hiệu quả khử khống và hàm lượng khống cịn lại trên vỏ tơm. Với HCl, formic, lactic và
formic + lactic hiệu quả khử khống đạt được tương ứng là 85.25%, 81.85% 84.29% và 81.63%. Hàm lượng khống cịn lại cũng khác nhau theo loại axit nhưng khơng đáng kể, hàm lượng khống cịn lại của ở mẫu sử dụng axit HCl là thấp nhất là bằng 4.37% tiếp đến là formic, formic + lactic và cao nhất lactic 5.83% .
Hình 3.5. Ảnh hưởng của loại axit đến hiệu quả khử khống trong thời gian xử lý 7h
Hình 3.6. Ảnh hưởng của loại axit đến hàm lượng khống cịn lại trong thời gian xử lý 7h
Kết quả phân tích sau 7h xử lý với 4 loại axit ở cùng nồng độ 0.25M ở hình 3.5 và 3.6 trên cho thấy sau 7h xử lý loại axit cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến hiệu quả khử khống và hàm lượng khống cịn lại trên vỏ tơm. Với HCl, formic, lactic và formic + lactic hiệu quả khử khống đạt được tương ứng là 90.36%, 90.90%, 91.46% và 89.49%. Hàm lượng khống cịn lại cũng khác nhau theo loại axit nhưng khơng đáng kể, hàm lượng khống cịn lại của ở mẫu sử dụng axit lactic là thấp nhất là bằng 3.16% tiếp đến là formic, HCl và cao nhất là formic + lactic 4.23% .
Hình 3.7. Ảnh hưởng của loại axit đến hiệu quả khử khống trong thời gian xử lý 24h
Hình 3.8. Ảnh hưởng của loại axit đến hàm lượng khống cịn lại trong thời gian xử lý 24h
Kết quả phân tích sau 24h xử lý với 4 loại axit ở cùng nồng độ 0.25M ở hình 3.7 và 3.8 trên cho thấy sau 24h xử lý loại axit cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến hiệu quả khử khống và hàm lượng khống cịn lại trên vỏ tơm. Với HCl, formic, lactic và formic + lactic hiệu quả khử khống đạt được tương ứng là 94.74%, 94.47%,94.44% và 93.99%. Hàm lượng khống cịn lại cũng khác nhau theo loại axit, hàm lượng khống cịn lại của ở mẫu sử dụng axit lactic là thấp nhất là bằng 1.58% tiếp đến là HCl, formic + lactic và cao nhát formic 2.84% .
Tuy nhiên qua phân tích thống kê thì hiệu quả khử khống và hàm lượng khống cịn lại của các mẫu sử dụng các loại axit khơng cĩ sự khác nhau về mặt thống kê.