Một số nghiên cứu về quá trình khử khống trong sản xuất chitin

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của loại, nồng độ axit và thời gian xử lý đến khả năng khử khoáng và protein trên vỏ tôm thẻ chân trắng (Trang 30)

Hiện nay và trước kia cĩ rất nhiều đề tài nghiên cứu quá trình khử khống trong sản xuất chitin sau đây là một số nghiên cứu về quá trình khử khống:

Theo nghiên cứu tối ưu hĩa cơng đoạn khử khống và khử protein của phế liệu tơm thẻ chân trắng sau khi ép trong quy trình sản xuất Chitin – Chitosan của Nguyễn Hồng Vân (2010) [9] đối với phế liệu vỏ tơm thẻ chân trắng:

- Cơng đoạn tối ưu khử khống được tiến hành ở điều kiện: HCl 4%, nhiệt độ 50oC, thời gian 2h, tỷ lệ phế liệu/dung dịch HCl là 1/1,6 (w/v). Mẫu phế liệu sau cơng đoạn tối ưu khử khống cĩ hàm lượng khống 0,9% (hiệu suất khử khống đạt 97,7%) và hàm lượng protein 26,4%.

- Chitin thu được từ quy trình tối ưu cho chất lượng cảm quan tốt về màu sắc. Hàm lượng khống và protein đều nhỏ hơn 1% (tương ứng là 0,8% và 0,8%). Chitosan thu được từ quy trình tối ưu cĩ chất lượng tốt. Màu sắc trắng sáng, hàm lượng khống và protein cịn lại thấp (0,7% và 0,6%). Các chỉ tiêu về độ nhớt, độ deacetyl đạt giá trị khá cao (1141,7cps và 84,8%). Độ tan 99,5% và độ đục 7,7% cho thấy hàm lượng tạp chất trong chitosan thu được là rất thấp.

Nghiên cứu tính chất của Chitin - Chitosan từ phế liệu tơm khử khống bằng axit hữu cơ [10] của Trần Hồi Nhân (2008) cho thấy:

- Khả năng khử khống của các loại axit hữu cơ ( axit lactic. axit formic, axit acetic) cĩ thể so sánh với khả năng khử khống của axit mạnh HCl. Trong các loại axit hữu cơ để sử dụng khử khống thì axit lactic cĩ khả năng khử khống cao nhất

- Tuy hàm lượng khống cịn lại của các mẫu chtitin và chitosan được khử khống bằng axit hữu cơ cao hơn so với sử sụng axit vơ cơ HCl nhưng độ nhớt của chitosan cuae các mẫu khử khống bằng axit hữu cơ cao hơn so với khi khử khống bằng bằng axit HCl. Đồng thời hiệu suất thu hồi chitin – chitosan của axit hữu cơ cao hơn so với khi sử dụng axit HCl để khử khống

CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của loại, nồng độ axit và thời gian xử lý đến khả năng khử khoáng và protein trên vỏ tôm thẻ chân trắng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)