- Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức năng.
CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLHCNN
4.2.1.3 Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể QLHCNN
- Chủ thể quản lý làm nảy sinh ra các tác động quản lý. Khách thể quản lý chịu tác động của chủ thể để sản sinh ra các giá trị vật chất và tinh thần đáp ứng nhu cầu của xã hội;
- Chủ thể quản lý tồn tại chính là vì nhu cầu xã hội, vì khách thể quản lý, không quan tâm đến khách thể, chủ thể tồn tại và hoạt động không có mục đích;
- Con người vừa là chủ thể vừa là khách thể quản lý, nhân dân lao động vừa là chủ thể vừa là khách thể; - Bất kỳ cơ quan nào, một công chức lãnh đạo nào dù ở vị trí cao nhất vừa là chủ thể, vừa là khách thể.
4.2.2 Hình thức và phương pháp quản lý hành chính nhà nước
58
4.2.2.1
4.2.2.2
Hình thức quản lý hành chính nhà nước
Phương pháp quản lý hành chính nhà nước
4.2.2.1. Hình thức quản lý hành chính nhà nước
59
a
c
Khái niệm hình thức quản lý hành chính nhà nước
Các hình thức quản lý hành chính nhà nước
4.2.2.1
4.2.2.1 ( Tiếp)
60
a. Khái niệm
-. Hình thức quản lý hành chính nhà nước là biểu hiện có tính tổ chức – pháp lý của những hoạt động cụ thể cùng loaij của chủ thể quản lý hành chính nhà nướcnhằm hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra trước nó.
-. Đặc điểm
+ Là sự biểu hiện về mặt hoạt động QL của các CQHCNN trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình đối với các QH XH;
4.2.2.1 (Tiếp)
61
b. Cơ sở phân loại
Việc xác định hình thức quản lý hành chính nhà nước cần phải được tiến hành trên cơ sở những quy luật nhất định, trong đó có:
- Quy luật về sự phù hợp giữa hình thức quản lý với chức năng quản lý;
- Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với nội dung và tính chất của những vấn để quản lý cần giải quyết;
- Quy luật về sự phù hợp của hình thức quản lý với những đặc điểm của đối tượng quản lý cụ thể;
4.2.2.1 ( Tiếp)
62
c. Các hình thức quản lý hành chính nhà nước
Ban hành văn bản quy phạm pháp luật - VBQPPL là gì?
- Mục đích của hoạt động:Thông qua hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính, các chủ thể của quản lý hành chính nhà nước:
+ Ấn định những quy tắc xử sự trong quản lý hành chính nhà nước;
+ Quy định những nhiệm vụ cụ thể, quyền hạn, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước;
4.2.2.1 ( Tiếp)
63
+ Quy định những hạn chế và những điều ngăn cấm;
+ Đặt ra những nghĩa vụ hoặc trao quyền hạn đặc biệt trong những trường hợp cần thiết;
+Thực hiện chức năng bảo vệ pháp luật và đặt ra những bảo đảm pháp lý cho trật tự quản lý hành chính nhà nước.
- Những yêu cầu cơ bản
+ Đảm bảo tính hợp pháp, hợp hiến;
4.2.2.1 ( Tiếp)
64
Ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật
- Văn bản áp dụng pháp luật là gì? - Mục đích của hoạt động:
+ Nhằm giải quyết những việc cụ thể liên quan tới cơ quan, tổ chức hay cá nhân trên cơ sở những yêu cầu và điều kiện được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật;
+ Nhằm thực hiện những nhiệm vụ được giao cảu các chủ thể quản lý hành chính nhà nước;
+ Làm phát sinh, thay đổi chấm dứt những quan hệ pháp luật hành chính cụ thể. Là hình thức hoạt động chủ yếu của cơ quan hành chính nhà nước.
4.2.2.1 (Tiếp)
- Yêu cầu và phân loại
+ Văn bản áp dụng pháp luật phải phù hợp với những văn bản quy phạm pháp luật.
Các văn bản áp dụng pháp luật có sự khác nhau về nội dung, tính chất, mục đích..nên khó có sự phân loại chi tiết. Vì vậy, có thể chia thành hai nhóm lớn sau đây:
+ Những văn bản chấp hành pháp luật; + Những văn bản bảo vệ pháp luật.
4.2.2.1 (Tiếp)
66
Thực hiện những hoạt động mang tính chất pháp lý
- Đây là hình thức pháp lý quan trọng của hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Hình thức hoạt động này được tiến hành khi phát sinh những điều kiện tương ứng được định trước trong quy phạm pháp luật nhưng không cần ban hành văn bản áp dụng pháp luật.
- Các hoạt động phổ biến:
4.2.2.1 (Tiếp)