- Hướng dẫn sinh viên phương pháp học tập: nghe giảng, tự học ở trên lớp và ngoài lớp, phân tích tổng hợp, so sánh, hình thành ý tưởng mới;
1.2.1.2. Các nguyên tắc trong QLHCNN
Khái niệm và đặc điểm của nguyên tắc
Hệ thông các nguyên tắc trong QLHCNN
1.2.1.2. Các nguyên tắc trong QLHCNN
a
Tiếp (1.2.1.2)
a) Khái niệm và đặc điểm của nguyên tắc QLHCNN
- Khái niệm: nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước là tổng thể những quy phạm pháp luật hành chính có nội dung đề cập tới những tư tưởng chủ đạo làm cơ sở để tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước.
-) Đặc điểm
+ Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước mang tính chất khách quan;
+ Các nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có tính ổn định cao nhưng không phải là nguyên tắc bất di bất dịch; + Tính độc lập tương đối với chính trị;
+ Mỗi nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước có nội dung riêng, phản ánh những khía cạnh khác nhau của quản lý hành chính nhà nước.
Tiếp 1.2.1.2.
b) Hệ thông các nguyên tắc trong QLHCNN
Nhóm nguyên tắc chính trị - xã hội
- Nguyên tắc Ðảng lãnh đạo trong QLHCNN
+ Trước hết, Ðảng đưa đường lối, chủ trương, chính sách về các lĩnh vực hoạt động khác nhau của QLHCNN
+ Ðảng lãnh đạo thông qua trong công tác tổ chức cán bộ;
Tiếp (1.2.1.2)
+ Sự lãnh đạo của Ðảng trong quản lý hành chính nhà nước còn được thực hiện thông qua uy tín và vai trò gương mẫu của các tổ chức Ðảng và của từng Ðảng viên;
Tiếp 1.2.1.2
- Nguyên tắc nhân dân tham gia QLHCNN
+ Tham gia gián tiếp
Tham gia vào hoạt động của các cơ quan nhà nước ; Tham gia vào hoạt động của các tổ chức xã hội. + Tham gia trực tiếp
Tham gia vào hoạt động tự quản ở cơ sở
Trực tiếp thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân trong quản lý hành chính nhà nước ( kiểm tra các hoạt động của CQHCNN; Tham gia với tư cách là thành viên của tập thể lao động trong việc giải quyết những vấn đề quan trọng của cơ quan…)
Tiếp 1.2.1.2
- Nguyên tắc tập trung - dân chủ
Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung.
+ Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp( UBND – HĐND); + Sự phục tùng của cấp dưới đối với cấp trên, của địa phương đối với trung ương;
+ Sự phân cấp quản lý; + Hướng về cơ sở;
Tiếp 1.2.2.1