Chương trình cổ phần hóa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của sở hữu nhà nước lên chi phí đại diện nghiên cứu tại sàn chứng khoán hồ chí minh (Trang 30)

Chương trình tư nhân tại Việt Nam ñược thực hiện với tên gọi là "cổ phần hóa" hay nói rộng hơn là "chuyển ñổi" nền kinh tế quốc gia. Cổ phần hóa giúp huy ñộng vốn từ nhiều nguồn khác nhau cho doanh nghiệp nhà nước và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp (Việt Nam News, 25/02/2005).

Nhìn chung, các chương trình cổ phần hóa ở Việt Nam chủ yếu là nhằm mục ñích ñểñạt ñược năm mục tiêu kinh tế vĩ mô sau ñây:

• Mở cửa nền kinh tế cho các lực lượng thị trường. • Giảm sự can thiệp của Nhà nước.

• Giảm nhu cầu tiền mặt ròng ở khu vực công (PSNCR). • Tăng thành phần sở hữu cổ phần.

• Thúc ñẩy sự phát triển của khu vực tư nhân.

Chính phủ Việt Nam xác ñịnh thuật ngữ "cổ phần hóa" và "chuyển ñổi" hoán ñổi cho nhau ñể tránh việc sử dụng thuật ngữ tranh cãi "cổ phần hóa" Nhà nước. Quá trình cổ phần hóa ở Việt Nam thường ñược thực hiện với 7 ñặc ñiểm khác biệt sau ñây:

1. Doanh nghiệp nhà nước ñược tổ chức lại và cổ phần hóa theo các quy tắc và hướng dẫn quy ñịnh trong Nghị ñịnh số 144/2003/NĐ-CP, Quyết ñịnh của Thủ tướng Chính 155/2004/QD-TT và tại Thông tư 126/2004/TT- BCT của Chính phủ .

2. Một công ty “cổ phần hóa” hoặc “chuyển ñổi” ñược ñăng ký như một công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp ñối với doanh nghiệp tư nhân (Nghịñịnh 187/2004).

23

3. Cổ phiếu của công ty ñược công bố công khai thông qua quá trình IPO bán ñấu giá với mức giá ñược xác ñịnh bởi một ủy ban thẩm ñịnh giá. (Thông tư 126/2004 và Nghị ñịnh 187/2004).

4. Nhà nước vẫn giữ quyền sở hữu 100% trên một số doanh nghiệp liên quan ñến quốc phòng và các ngành công nghiệp nhạy cảm, và thường giữ lại 51% cổ phần ñối với doanh nghiệp rơi vào 1 trong 25 doanh nghiệp và dịch vụ phân loại của nhà nước tại Quyết ñịnh 155/2004 của Thủ tướng Chính / QĐ-TT.

5. Ngoài ra, tư nhân có thể sở hữu ñến 20% và các nhà ñầu tư nước ngoài bị hạn chế ít hơn 30% cổ phần trên ña số các doanh nghiệp niêm yết (Nghịñịnh 187/2004).

6. Nhân viên và ban giám ñốc ñược khuyến khích mua phần lớn cổ phần trong các doanh nghiệp với giá ưu ñãi giảm ñến 30% dựa trên mức giá trung bình ñạt ñược tính trên ñấu giá công khai.

7.Tỷ lệ sở hữu thường phổ biến theo các mô hình sau: Nếu chính phủ giữ lại phần lớn cổ phần, không có tổ chức có thể nắm giữ hơn 30% cổ phần và không có cá nhân nào ñược nắm giữ trên 5%. Nếu chính phủ nắm giữ ít hơn, giới hạn cho mỗi tổ chức là 30% và 10% cho mỗi cá nhân.

Sau hơn 10 năm thực hiện tiến trình cổ phần hóa, số lượng doanh nghiệp Nhà nước ñã giảm từ trên 10.000 doanh nghiệp thời kỳ trước ñổi mới, ñến ñầu năm 2012 chỉ còn 3.265 doanh nghiệp, trong ñó, giảm nhanh nhất là các doanh nghiệp do ñịa phương quản lý10. Mặc dù con số ấn tượng như vậy, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện.

Đểñẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế, năm 2005 Quốc hội ñã thông qua Luật Doanh nghiệp 2005 quy ñịnh về việc thành lập và quản lý tất cả các thực thể trong nền kinh tế. Luật Doanh nghiệp năm 2005, thay thế cho Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003, là một bước tiến quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Mục ñích chính là ñể loại bỏ sự khác biệt giữa các doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Cụ thể, các quy ñịnh của pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt ñộng của bốn loại hình kinh doanh cơ bản: doanh nghiệp tư nhân, hợp danh, công ty TNHH và công ty cổ phần. Bất kỳ doanh nghiệp nào của bốn loại hình trên ñược quy ñịnh bởi Luật Doanh nghiệp ñều không phụ thuộc vào cấu trúc của quyền sở hữu. Như vậy, kể từñây, doanh nghiệp nhà nước ñã hoạt ñộng trong khuôn khổ pháp lý như nhau với các loại hình doanh nghiệp khác trong nền kinh tế.

10

Một ñiểm cụ thể trong các chính sách này là chính phủ bổ nhiệm người ñại diện cho phần vốn nhà nước trong các công ty cổ phần làm nhà quản lý, ngay cả khi tỷ lệ sở hữu nhà nước trong các doanh nghiệp này là thấp. Lựa chọn này có thể gây nên hiện tượng quan liêu từ các nhà quản lý trước ñây cố gắng giữ vị trí của họ hoặc có hai vị trí trong công ty. Mặc dù họ có quyền kiểm soát hoạt ñộng của các công ty nhưng họ không có lợi ích từ hoạt ñộng của công ty. Do sự tách biệt giữa quyền kiểm soát và quyền quản lý nên các nhà quản lý có thể tìm kiếm lợi ích cá nhân bằng cách sử dụng thông tin của họảnh hưởng ñến giá cổ phiếu.

Để kết luận, Luật Doanh nghiệp 2005 ñặt ra một khung pháp lý chung cho tất cả các công ty, bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước. Tuy nhiên, hiệu quả của quá trình này là không rõ ràng bởi vẫn còn có sự khác biệt giữa hai loại hình công ty. Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước thường ñược ñộc quyền trong một số lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, chẳng hạn như ñiện và xăng dầu. Ngoài ra, họ cũng có quyền cho vay, cấp ñất, v.v. Các nhà quản lý, là người ñại diện vốn nhà nước, không phải chịu trách nhiệm về hiệu quả của công ty. Họ cũng ñược trả lương cao, ngay cả khi công ty của họ có lợi nhuận âm. Một ñiểm khác biệt nữa là ñịnh hướng chính trị trong các công ty nhà nước khi chính phủ theo ñuổi mục tiêu phi lợi nhuận, như bảo vệ việc làm và phúc lợi xã hội. Các mục tiêu này có thể ñi ngược lại mục tiêu tối ña hóa giá trị và làm giảm hiệu suất của công ty. Sự khác biệt như vậy của các doanh nghiệp nhà nước có thể làm nghiêm trọng vấn ñề về chi phí ñại diện trong các công ty có sở hữu nhà nước.

25

CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH S LIU MNG V TÁC ĐỘNG CA S HU

NHÀ NƯỚC LÊN CHI PHÍ ĐẠI DIN

Mục tiêu của chương này là xây dựng mô hình kinh tếñể ñánh giá tác ñộng của sở hữu nhà nước lên vấn ñề chi phí ñại diện trên thị trường chứng khoán Việt Nam, cụ thể là sàn giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh. Trước hết, em xin ñược trình bày ngắn gọn về phương pháp phân tích số liệu mảng cũng như cách ño lường chi phí ñại diện. Sau ñó, em ñưa ra hai mô hình số liệu bảng ñể phân tích về mối quan hệ giữa sở hữu nhà nước và chi phí ñại diện sau khi kiểm soát các yếu tố liên quan khác.

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của sở hữu nhà nước lên chi phí đại diện nghiên cứu tại sàn chứng khoán hồ chí minh (Trang 30)