Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4;TUAN 28-29-30;CKT;KNS;TKNL&HQ (Trang 76)

- Kĩ năng bình luận, xc định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ

1. Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các

phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều này.

2. Bi mới:

* Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật

Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất

khoáng đối với đời sống thực vật.

- YC hs quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d và thảo luận nhóm 4 cho biết

+ Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luận gì?

+ Cây nào phát triển kém nhất , tới mức

HS trả lời

1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt...

2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa.

3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau.

- Lắng nghe

- Quan sát thảo luận nhóõ - Đại diện nhóm trình bày

+ Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống. + Cây b kém phát triển nhât vì thiếu

không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?

- Kể những chất khoáng cần cho cây?

Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các

chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần.

* Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật

Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây

khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau.

. Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.

- YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành phiếu học tập

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ?

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ?

+Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ?

+Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ?

+Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ?

+Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ?

-GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.

Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ

ni tơ. Điêu đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần nhiều nhất. - ni tơ, ka li, phốt pho...

- Lắng nghe

- Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 - Trình bày (Vài hs lên làm bài trên bảng)

+Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn.

+Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt pho.

+Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn.

+Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

+Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.

+Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa.

nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng.

3.Củng cố

+Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ?

4.Dặn dò

- GD và liên hệ thực tế. -Chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học.

+Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.

- HS lắng nghe và thực hiện

TOÁNTiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ Tiết 147: TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu:

Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. Bài tập cần làm bài 1 và bài 2.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Bản đồ Thế giới, bản đồ VN

III/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ

- Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ

- Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ

- Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.

+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km

+ Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số

100000001 1

; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: - Quan sát - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe

Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu

Bi 2: Gọi hs đọc y/c

- Tổ chức HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS trình by kết quả. 3. Nhận xét – dặn dò: - GD và liên hệ thực tế. - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. - HS đọc y/c - Lần lượt trả lời 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ di thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm - HS đọc y/c

- HS thảo luận nhóm đôi và trình by kết quả. Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000c m 300dm 10000mm 500m - HS lắng nghe và thực hiện LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT :59 MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I. M ục tiêu :

Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).

II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4;TUAN 28-29-30;CKT;KNS;TKNL&HQ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w