Công tác an toàn khoan nổ mìn tại gơng lò:

Một phần của tài liệu thiết kế thi công đoạn m100 đến m200 lò bằng xuyên vỉa vận tải khu nam II mỏ than dương huy (Trang 59)

X A= B= 3,72L KN.

3.3.5. Công tác an toàn khoan nổ mìn tại gơng lò:

1. Sử dụng và quản lý vận chuyển vật liệu nổ phải thực hiện theo đúng quy định TCVN-4586-1997 về vật liệu nổ công nghiệp.

2. Khi nạp, đấu dây mìn trên cao phải bắc sàn công tác chắc chắn mới đợc phép nạp, đấu mìn.

3. Trớc khi nạp nổ mìn phải nghiêm túc thực hiện các quy phạm an toàn về

nổ mìn, nh kiểm tra nồng độ CH4 . Nếu nồng độ CH4 ≥ 1% thì không đợc

nạp nổ mìn mà phải tiến hành thông gió. Khi nào nồng độ CH4 <1% mới đ- ợc nạp nổ mìn. Khi tiến hành nạp nổ mìn phải có ngời chỉ huy nạp nổ mìn. 4. Trớc khi nạp nổ mìn phải đa ngời và thiết bị ra vị trí an toàn, nơi ẩn nấp cách vị trí nổ mìn > 200 mét. Thiết bị đợc di chuyển tập kết chèn, kê hoặc cột chắc chắn vào hông lò cách vị trí nổ mìn > 50 mét. Kiểm tra đo khí thấy đảm bảo an toàn cho phép mới đợc tiến hành nạp nổ mìn.

5. Chỉ có thợ mìn mới đợc phép nạp nổ mìn. 6. Cắt điện toàn bộ khu vực lân cận vị trí nổ mìn.

7. Sau khi nổ mìn phải thông gió từ 30ữ45 phút, sau đó kiểm tra đo khí nếu

nồng độ CH4 đảm bảo điều kiện an toàn, thợ mìn và ngời chỉ huy nổ mìn vào kiểm tra gơng, xử lý mìn câm ( nếu có) đa gơng về trạng thái an toàn mới cho ngời vào làm việc.

8. Các đờng dây dẫn, cáp điện đều phải đợc treo bằng móc sắt bên hông lò, không đợc để bừa bãi dới nền lò.

9. Đầu các ca sản xuất phải đo nồng độ khí ở gơng lò, ghi lên bảng theo dõi ở cửa lò. Cấm mang bật lửa, diêm và các vật dễ cháy vào trong lò.

Một phần của tài liệu thiết kế thi công đoạn m100 đến m200 lò bằng xuyên vỉa vận tải khu nam II mỏ than dương huy (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w