Công tác khoan cắm neo và phun bê tông: 1 Công tác khoan cắm neo:

Một phần của tài liệu thiết kế thi công đoạn m100 đến m200 lò bằng xuyên vỉa vận tải khu nam II mỏ than dương huy (Trang 69)

X A= B= 3,72L KN.

3.6.2.Công tác khoan cắm neo và phun bê tông: 1 Công tác khoan cắm neo:

3.6.2.1. Công tác khoan cắm neo:

1. Công tác khoan neo:

- Tẩy, cậy đá om trên nóc, hông lò nếu có.

- Xúc bốc một phần đá vừa nổ ra, hạ thấp chiều cao đống đá tạo điều kiện cho công tác khoan cắm neo. Gạt bằng phần đống đá còn lại để tạo điều kiện thi công khoan cắm neo.

- Xác định hớng cắm của đá.

- Đánh dấu vị trí các lỗ khoan neo, đảm bảo mật độ, khoảng cách giữa các lỗ khoan neo theo thiết kế.

- Chọn hớng khoan lỗ neo, đảm bảo các lỗ khoan neo phải xuyên qua nhiều lớp đá nhất, không nằm trong mặt lớp phân cách giữa các lớp đá và có chiều h- ớng tâm.

- Định vị máy khoan tại điểm thi công, đảm bảo khoan đúng vị trí đã đánh dấu và theo đúng hớng khoan đã chọn.

- Khi khoan xong một lỗ, cần tiến hành kiểm tra chiều dài lỗ trớc khi khoan lỗ tiếp theo, đảm bảo đủ chiều sâu theo thiết kế.

2. Công tác bơm vữa xi măng và cắm neo vào lỗ khoan:

Trớc khi lắp đặt phải kiểm tra đá nóc, hông lò xem có khả năng tách lớp, hay rơi. Phải cậy sạch đá có khả năng rơi, tách lớp. Kiểm tra chiều sâu lỗ khoan theo thiết kế, thổi sạch các lỗ khoan trớc khi phun bê tông ...

Nạp vữa xi măng vào lỗ khoan neo:

- Mở van dẫn khí nén từ từ để khí nạp vào bình, cấm mở van khí đột ngột. - Đầu ống phụt đợc đa vào sát đáy lỗ khoan, tăng áp suất khí nén, khi cảm nhận đợc vữa tràn ra khỏi đầu ống phụt thì kéo dần dần ống phụt ra phía ngoài miệng lỗ.

- Khi ống phụt cách miệng lỗ (100ữ150)mm thì ngắt khí nén để vữa không bị đẩy ra ngoài.

- Đối với các lỗ thẳng đứng, để vữa không tràn tuột ra ngoài lỗ khoan thì độ sụt của vữa vừa phải, đầu ống phụt đặt sát đáy lỗ, lỗ khoan đợc lấp đầy vữa, không bị rỗng

Đặt thanh vì neo vào lỗ khoan.

- Thanh neo đợc đẩy vào lỗ đã nạp đầy vữa một cách từ từ.

- Không đợc ấn thanh cốt neo vào lỗ đã nạp vữa quá nhanh vì cốt neo sẽ đẩy vữa tràn ra ngoài miệng lỗ khoan. Trong khi ấn phải chỉnh thanh neo nằm đúng tâm lỗ để vữa bao bọc đợc hết cốt neo.

- Sau khi đặt thanh neo vào đúng tâm lỗ neo, dùng nêm gỗ chốt các thanh neo nóc lại để thanh neo không bị tuột, rơi ra ngoài.

- Đuôi thanh neo (phần có ren) không thò ra ngoài miệng lỗ quá 70mm.

- Lắp tấm đệm, lới hoặc thanh giằng (nếu có), sau khi vữa đã đạt cờng độ chịu

nén 100KG/cm2, thì vặn đai ốc ép chặt tấm đệm vào mặt đá.

- Trờng hợp đá nóc phân lớp mỏng có nhiều kẽ nứt nhỏ, nếu cần thiết thì trải một lớp lới B-40 phần trên nóc lò khi cha phun bê tông để tăng mức độ an toàn, tránh đá tách lớp rơi vào ngời. Công tác trải lới đợc thực hiện đồng thời khi lắp tấm đệm và đợc để lại khi phun bê tông. Công tách lắp đặt neo thể hiện trong hình 3.12. 970 1300 1300 970 1300 50

Bê tông phun 1300

80° 80° 900 900 900 900 900 29 60 mặt cắt A-A 250 3720 250 700 700 700 700 Neo BTCT φ 20, L=1300mm a a 11 00 Hình 3.12: Công tác lắp đặt neo (tỷ lệ1:500).

Một phần của tài liệu thiết kế thi công đoạn m100 đến m200 lò bằng xuyên vỉa vận tải khu nam II mỏ than dương huy (Trang 69)