2)
4.1.1 Về cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
4.1.1.1 Về kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để phục vụ cho việc quản lý hàng tồn kho, cơng ty thường thơng qua kho để kiểm tra được đúng số lượng nhập, xuất vật tư hàng hĩa mà khơng cĩ trường hợp xuất thẳng cho sản xuất. Vì cơng việc của thủ kho là kiêm luơn việc kiểm tra hàng trước khi nhập kho nên việc thiết lập thủ tục kiểm sốt qua kho nhằm hạn chế hàng bị nhập thiếu, nhập khơng đúng chất lượng, đúng qui cách mẫu mã. Tron quá trình sản xuất nếu thừa nguyên vật liệu thì để cho hợp đồng tiếp theo, nếu thiếu thì xuất tiếp. Nhưng thiếu, thừa xảy ra khơng đáng kể vì việc lập và thực hiện định mức nguyên vật liệu ở cơng ty khá tốt.
4.1.1.2 Về kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Ưu điểm: Cơng ty áp dụng hệ thống cơng nghệ tiên tiến như hệ thống Gpro nhờ đĩ cĩ thể theo dõi sản phẩm hàng giờ trên hệ thống máy tính một cách chính xác, và cơng nhân cũng biết được lương sản phẩm mà họ làm ra vào cuối mỗi ngày. Điều này cũng gĩp phần kích thích sản xuất và thuận lợi cho cơng tác quản lý, kiểm sốt sản xuất.
Hạn chế: Đối với cơng nhân các chuyền may cơng ty áp dụng hình thức trả lương khốn sản phẩm cơng đoạn mà khơng cĩ sự kiểm tra sản phẩm từng cơng đoạn, chỉ kiểm tra khi sản phẩm đã hồn thành. Bên cạnh đĩ, cơng ty lại khơng cĩ chế độ thưởng phạt cụ thể cho cơng nhân may được nhiều sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, khi cơng nhân làm hỏng sản phẩm hay sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn. Do dĩ, cơng nhân đa số chạy theo số lượng mà khơng quan tâm đến chất lượng dẫn đến mất thời gian để tháo ra, chỉnh sửa may lại vừa tốn thời gian, tốn cơng sức, nguyên liệu, làm tăng chi phí dẫn đến giá thành sản phẩm cũng tăng theo. Và trong điều kiện cạnh tranh hết sức gay gắt như hiện nay cơng ty khơng thể tăng giá bán sản phẩm lên được và tất nhiên lợi nhuận của cơng ty cũng giảm xuống.
4.1.1.3 Về kế tốn chi phí sản xuất chung
Hạn chế: Kế tốn chi phí sản xuất chung chưa xác định khoản thiệt hại cho sản xuất, khoản nào được phép đưa vào giá thành sản phẩm trong kỳ, khoản nào đưa vào giá vốn hàng bán.
4.1.1.4 Về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành
Ưu điểm:Do sản phẩm hồn thành nhập kho thường xuyên nên cơng ty chọn kỳ tính giá thành theo tháng là rất phù hợp, hỗ trợ tốt cho việc cập nhật thơng tin về giá vốn hàng bán. Đồng thời tạo nên sự chính xác của báo cáo tài chính hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
Do quy mơ sản xuất của cơng ty lớn và được tổ chức sản xuất theo từng phân xưởng và do đặc điểm sản xuất của ngành may mặc là theo đơn đặt hàng, mỗi đơn hàng gồm nhiều mã hàng với qui cách chủng loại khác nhau. Vậy việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng, đối tượng giá thành theo từng mã hàng là
rất phù hợp, giúp cho việc tính đúng, tính đủ chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí. Từ đĩ giúp cho việc xây dựng giá thành được chính xác.
Hạn chế: Tuy nhiên cơng ty chưa xây dựng chi phí kế hoạch và giá thành kế hoạch cho từng đơn đặt hàng nên chưa cĩ cơ sở đối chiếu so sánh với hao phí nguyên vật liệu, hao phí lao động kết tinh trong sản phẩm thực tế để cĩ biện pháp khắc phục.
4.1.1.5 Về cơng tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Do chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn( 60 – 70%) trong tổng chi phí sản xuất, nên việc đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT là rất phù hợp. Vì cơng ty sản xuất theo đơn đặt hàng, nguyên vật liệu được xuất một lần theo số lượng và chỉ tiêu định mức tiêu hao về nguyên vật liệu tính cho sản phẩm đuộc thỏa thuận trong hợp đồng.
Theo qui chế tiền lương của cơng : tiền lương của cơng nhân trực tiếp được tính hết cho sản phẩm hồn thành trong kỳ. Do đĩ chi phí nhân cơng trực tiếp khơng cĩ sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Riêng đối với chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ nào được tính hết vào giá thành của kỳ đĩ. Nên khơng cĩ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Cơng ty sử dụng phương pháp xuất kho vật tư, cơng cụ theo phương pháp bình quân gia quyền là phù hợp với sự biến động thường xuyên của các loại hàng hĩa trên thị trường.
4.1.1.6 Về hạch tốn các khoản thiệt hại trong sản xuất
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại ngừng sản xuất. Thực tế hiện nay, cơng ty khơng hạch tốn khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng. Mặc dù khoản mục chi phí về sản phẩm hỏng chiếm tỷ trọng rất nhỏ nhưng nếu khơng được phản ánh sẽ dẫn đến tình trạng giá thành sản phẩm khơng chính xác.
Cơng ty chỉ sử dụng TK 335 để tính lương tháng 13 nhưng chưa sử dụng đối với chi phí như: chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, tiền lương nghỉ phép của cơng nhân
sản xuất. Chính vì thế mà làm cho chi phí trong tháng phát sinh cao hơn các tháng khác, ảnh hưởng đến độ chính xác của giá thành.