ÁNH SÁNG VAØ MAØU SẮC

Một phần của tài liệu de cuong on thi hk 2 CUC HAY (Trang 36)

1. Aùnh sáng do Mặt Trời và do đèn sợi đốt nĩng sáng phát ra là ánh sáng trắng. 2. Cĩ một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu.

4. Cĩ thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau, bằng cách cho chùm sáng trắng truyền qua 1 lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi 1 đĩa CD.

5. Trong chùm sáng trắng cĩ nhiều chùm sáng màu khác nhau.

6. Trộn các ánh sáng màu với nhau là chiếu các ánh sáng đĩ vào cùng 1 chỗ trên 1 màn ảnh trắng, hoặc cho các chùm sáng đĩ chiếu đồng thời vào mắt (với điều kiện các chùm sáng này phải rất yếu). 7. Cĩ thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu khác hẳn.

8. Đặc biệt cĩ thể trộn ánh sáng đỏ, lục và lam với nhau để được ánh sáng trắng.

9. Trộn ánh sáng màu đỏ cánh sen, ánh sáng màu vàng và ánh sáng màu lam với nhau cũng được ánh sáng trắng.

11. Cĩ nhiều ánh sáng trắng. Những ánh sáng trắng này khơng hồn tồn giống nhau.

12. ÁS do Mặt Trời và các đèn cĩ dây đốt nĩng phát sáng ra ÁS trắng cĩ đầy đủ các thành phần. 13. Cĩ ÁS màu đơn sắc và ÁS màu khơng đơn sắc. Ví dụ: ÁS đỏ đơn sắc và ÁS đỏ khơng đơn sắc. 14. Aùnh sáng màu đơn sắc là ánh sáng nếu đem phân tích bằng lăng kính hay đĩa CD ta khơng thu được ánh sáng màu khác.

15. Aùnh sáng màu khơng đơn sắc là ánh sáng nếu đem phân tích bằng lăng kính hay đĩa CD ta sẽ thu được các ánh sáng màu khác nhau.

16. Khi nhìn một vật cĩ màu nào, thì ánh sáng màu đĩ đi từ vật đến mắt ta. 17. Ta gọi màu của vật là màu của vật đĩ dưới ánh sáng trắng.

19. Vật cĩ màu nào thì tán xạ mạnh AS màu đĩ, nhưng tán xạ kém ÁS các màu khác. 20. Vật cĩ màu đen khơng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.

21. Aùnh sáng cĩ tác dụng nhiệt. ÁS chiếu vào các vật sẽ làm cho các vật đĩ nĩng lên.

22. Aùnh sáng cĩ tác dụng sinh học. Con người, các động vật và các loại cây xanh cần phải cĩ ÁS để duy trì sự sống.

23. Aùnh sáng cĩ tác dụng quang điện. ÁS chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát ra được dịng điện.

24. Aùnh sáng mang năng lượng.

25. Trong các tác dụng nêu trên, quang năng đã chuyển hố thành các dạng năng lượng khác như: nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự sống.

CHƯƠNG IV. SỰ BẢO TOAØN VAØ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG. ( Từ bài 59 đến bài 62)

1. Ta nhận biết được 1 vật cĩ năng lượng khi vật đĩ cĩ khả năng thực hiện cơng (cơ năng) hay làm nĩng các vật khác ( nhiệt năng)

2. Cơ năng của một vật là tổng động năng và thế năng của nĩ. Thế năng hấp dẫn của vật cĩ khối lượng càng lớn và ở càng cao. Động năng của vật càng lớn khi vật cĩ khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh.

3. Định luật bảo tồn năng lượng: Năng lượng khơng tự nhiên sinh ra hoặc tự nhiên mất đi mà chỉ biến đổi từ dạng này qua dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

4. Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trên hồ chứa được biến đổi thành động năng rồi thành điện năng.

5. Trong máy phát điện giĩ, động năng của giĩ được biến đổi thành điện năng. 6. Pin mặt trời biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.

7. Trong nhà máy nhiệt điện, thủy điện, điện hạt nhân, đều cĩ máy phát điện trong đĩ cơ năng được chuyển hĩa thành điện năng.

8. Trong nhà máy điện hạt nhân, năng lượng hạt nhân được biến đổi thành nhiệt năng rồi thành cơ năng cuối cùng thành điện năng.

Một phần của tài liệu de cuong on thi hk 2 CUC HAY (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w