SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁN G THẤU KÍNH.

Một phần của tài liệu de cuong on thi hk 2 CUC HAY (Trang 28)

1. Hiện tượng tia sáng truyền từ mơi trường này sang mơi trường khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa 2 mơi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

2. Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, gĩc khúc xạ lớn hơn gĩc tới.

3. Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang các mơi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì gĩc khúc xạ nhỏ hơn gĩc tới.

4. Khi gĩc tới tăng (giảm) thì gĩc khúc xạ cũng tăng (giảm).

5. Khi gĩc tới bằng 00 thì gĩc khúc xạ bằng 00, tia sáng khơng bị gãy khúc khi tuyền qua hai mơi trường.

6. Mỗi thấu kính đều cĩ 2 tiêu điểm nằm về hai phía của thấu kính và cách đều quang tâm. Khoảng cách từ mỗi tiêu điểm tới quang tâm được gọi là tiêu cự (f) của thấu kính.

7. Một chùm tia sáng // với trục chính của TKHT cho chùm tia lĩ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính. Tiêu điểm này nằm khác phía với chùm tia lĩ.

9. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:

- Tia tơiù đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia lĩ qua tiêu điểm.

- Tia tới qua tiêu điểm thì tia lĩ song song với trục chính.

10. Một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính cho ảnh nằm trên trục chính. 11. Vật được đặt vuơng gĩc với trục chính của TK thì ảnh cũng vuơng gĩc với trục chính. 12. Aûnh S’ của một điểm sáng S tạo bởi thấu kính là giao điểm của tia lĩ.

13. Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự của TKHT khi d > 2f thì cho ảnh thậât, ngược chiều và nhỏ hơn vật. 14. Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự của TKHT khi d = 2f thì cho ảnh thậât, ngược chiều và bằng vật.

15. Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự của TKHT khi f < d < 2f thì cho ảnh thậât, ngược chiều và lớn hơn vật.

16. Vật AB đặt trong khoảng tiêu cự của TKHT khi d< f, cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật (B’ nằm xa trục chính hơn B)

17. Vật đặt rất xa TKHT, cho ảnh thật cĩ vị trí cách TK một khoảng bằng tiêu cự.

18. Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (hội tụ hay phân kì, khi AB vuơng gĩc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đĩ từ B’ hạ vuơng gĩc xuống trục chính, ta cĩ ảnh A’ của A.

20. Chùm tia tới // với trục chính của TK cho chùm tia lĩ phân kì. Đường kéo dài của các tia lĩ cắt nhau tại tiêu điểm của TK. Tiêu điểm này nằm cùng phía với chùm tia tới.

21. Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:

- Tia tới song song với trục chính thì cho tia lĩ kéo dài đi qua tiêu điểm. - Tia tới đến quang tâm thì tia lĩ tiếp tục truyền thẳng theo hướng của tia tới.

22. Vật AB đặt ở mọi vị trí trước TKPK luơn cho ảnh A’B’ là ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật (B’ nằm gần trục chính hơn B) và luơn nằm trong khoảng tiêu cự của TK.

23. Vật đặt rất xa TKPK, ảnh ảo của vật cĩ vị trí cách TK một khoảng bằng tiêu cự.

24. Hiện tượng tia tới gặp mặt phân cách giữa 2 mơi trường bị hắt trở lại mơi trường cũ gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng, gĩc phản xạ bằng gĩc tới.

Một phần của tài liệu de cuong on thi hk 2 CUC HAY (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w