MẮT VAØ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC ĐƠN GIẢN

Một phần của tài liệu de cuong on thi hk 2 CUC HAY (Trang 33)

1. Mỗi máy ảnh đều cĩ vật kính, buồng tối và phim. Vật kính của máy ảnh là 1 TKHT. 2. Aûnh trên phim là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.

3. Hai bộ phận quang trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. 4. Thể thủy tinh là 1 thấu kính hội tụ cấu tạo bởi 1 chất trong suốt và mềm.

5. Tiêu cự của thể thủy tinh cĩ thể thay đổi được. Trong khi đĩ khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới thì khơng thay đổi.

6. Thể thủy tinh đĩng vai trị như vật kính trong máy ảnh, cịn màng lưới như phim. Aûnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới.

7. Trong quá trình điều tiết, thể thủy tinh bị co bĩp, phồng lên hay dẹt xuốngï, làm cho tiêu cự của thể thủy tinh giảm đi hay tăng lên để cho ảnh hiện trên màng lưới rõ nét. Khi thể thủy tinh khơng bị co bĩp thì nĩ dẹt nhất và tiêu cự của nĩ dài nhất. Lúc đĩ mắt ở trạng thái khơng điều tiết.

8. Điểm xa mắt nhất mà cĩ thể nhìn rõ được khi khơng điều tiết gọi là điểm cực viễn (Cv), Mắt tốt điểm Cv ở rất xa ( vơ cực). Lúc đĩ tiêu điểm của thể thủy tinh nằm ngay trên màng lưới và tiêu cự của nĩ đúng bằng khoảng cách từ quang tâm của thể thủy tinh đến màng lưới.

9. Điểm gần mắt nhất mà ta cĩ thể nhìn rõ được gọi là điểm cực cận ( Cc). Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết nhiều nhất.

10. Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt gọi là khoảng cực viễn, khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi là khoảng cực cận. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn gọi là khoảng nhìn rõ của mắt.

11. Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.

12. Kính cận phù hợp cĩ tiêu cự bằng khoảng cực viễn của mắt cận.

13. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần. Đĩ là vì khả năng điều tiết của mắt kém đi. Kính lão là TKHT. Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn rõ các vật ở gần.

15. Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp để cho một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt quan sát ảnh ảo đĩ.

16. Mỗi kính lúp cĩ số bội giác nhất định, được kí hiệu bằng các số, ví dụ: 1,5X; 3X; 5X… Dùng kính lúp cĩ số bội giác càng lớn để quan sát ta thấy ảnh của vật càng lớn.

17. Hệ thức giữa số bội giác G của một kính lúp cĩ tiêu cự f của nĩ (cm) là:

Một phần của tài liệu de cuong on thi hk 2 CUC HAY (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(197 trang)
w