- Do quy trỡnh kiểm toỏn cũn thiếu cỏch ướng dẫn cụ thể, chủ yếu thực hiện loại hỡnh kiểm toỏn tuõn thủ; chưa sửa đổi, bổ sung cho phự hợp điề u ki ệ n
3.1.2. Nội dung cơ bản của Quy trỡnh kiểm toỏn tại cơ quan quản lý thuế
thuế
Trờn cơ sở cỏc bước trong quy trỡnh kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước, gồm: Chuẩn bị kiểm toỏn, thực hiện kiểm toỏn, lập và gửi bỏo cỏo kiểm toỏn và kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm toỏn, việc kiểm toỏn tại cơ quan quản lý thuế cũng tuõn thủ cỏc bước, đú là:
Bước 1. CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN
Nội dung chuẩn bị cuộc kiểm toỏn cần thực hiện, như: Khảo sỏt thu thập thụng tin về hệ thống kiểm soỏt nội bộ, tỡnh hỡnh tài chớnh và cỏc thụng tin cú liờn quan vềđơn vị được kiểm toỏn; Đỏnh giỏ cỏc thụng tin đó thu thập được về
hệ thống kiểm soỏt nội bộ của đơn vị được kiểm toỏn; Xỏc định trọng yếu và rủi ro kiểm toỏn; Lập kế hoạch kiểm toỏn của Đoàn kiểm toỏn.
- Về khảo sỏt, thu thập thụng tin về hệ thống kiểm soỏt nội bộ về đơn vị được kiểm toỏn
+ Khảo sỏt, thu thập thụng tin về hệ thống kiểm soỏt nội bộ, bao gồm: Mụi trường kiểm soỏt: Quan điểm và cỏch thức điều hành của cỏc nhà quản lý, thủ trưởng đơn vị; chớnh sỏch nhõn sự, cỏc quy định, quy chế nội bộ, cơ cấu tổ
chức bộ mỏy, tổ chức bộ mỏy kiểm toỏn nội bộ...; Hoạt động kiểm soỏt và cỏc thủ tục kiểm soỏt: trờn cơ sở quy trỡnh quản lý thuế để kiểm soỏt, cụ thể như:
Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; xoỏ nợ tiền thuế, tiền phạt; quản lý thụng tin về người nộp thuế; kiểm tra, thanh tra; cưỡng chế thi hành quyết định hành chớnh thuế; xử lý vi phạm phỏp luật về thuế; giải quyết khiếu nại, tố cỏo; Chớnh sỏch kế toỏn và cụng tỏc kế
toỏn: Hướng dẫn kế toỏn nghiệp vụ thuế và thu khỏc đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu; chế độ thống kờ và kế toỏn thuế; hệ thống kiểm soỏt nội bộ khỏc, như: Cơ quan hải quan cú điều tra chống buụn lậu, kiểm tra thu thuế, kiểm tra sau thụng quan theo hệ thống từ Tổng cục xuống, cơ quan thuế cú thanh tra, kiểm tra nội bộ.
+ Phương phỏp thu thập thụng tin về hệ thống kiểm soỏt nội bộ, gồm: Cập nhật và đỏnh giỏ tài liệu của cỏc lần kiểm toỏn trước; trao đổi, phỏng vấn; thu thập, nghiờn cứu cỏc tài liệu văn bản về điều lệ, quy chế hoạt động, hệ thống kiểm soỏt nội bộ của cơ quan thuế và hải quan;
Ngoài ra, trong đội ngũ kiểm toỏn viờn cú nhiều cỏn bộ đó từng cụng tỏc trong ngành thuế và hải quan hoặc cỏc cơ quan cú liờn quan đến 2 ngành này nhiều cú thể tham khảo kinh nghiệm của những cỏn bộđú để thu thập thụng tin.
- Thu thập thụng tin về tỡnh hỡnh quản lý thuế và cỏc thụng tin cú liờn quan, gồm: cỏc thụng tin về cơ chế quản lý, chế độ và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành; cỏc quy định đặc thự ỏp dụng đối với đơn vị, như: Luật quản lý thuế, Luật hải quan, Luật thuế xuất nhập khẩu và cỏc luật thuế hiện hành; Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về việc ban hành cơ chế quản lý tài chớnh và biờn chếđối với ngành thuế và hải quan; những sai sút và gian lận được phỏt hiện từ những cuộc kiểm toỏn trước; cỏc ghi nhớ từ cỏc cuộc kiểm toỏn trước; Những vấn đề, nội dung thanh tra, kiểm tra đó cú kết luận liờn quan đến hoạt động thời kỳ kiểm toỏn; những khiếu kiện cú liờn quan đến đơn vị được kiểm toỏn... Phương phỏp thu thập thụng tin thực hiện như xem xột, đối chiếu cỏc tài liệu quy định về quản lý thuế; Trao đổi, phỏng vấn cỏc nhà quản lý và nhõn viờn cú trỏch nhiệm của đơn vị; Quan sỏt trực tiếp một số khõu trong cỏc hoạt động của đơn vị; Nghiờn cứu cỏc tài liệu lưu trữ của Kiểm toỏn Nhà nước liờn quan đến đơn vị được kiểm toỏn; Trao đổi với cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành, cơ quan quản lý nhà nước cấp trờn trực tiếp; Khai thỏc trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cú liờn quan đến đơn vị được kiểm toỏn.
- Đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt nội bộ và cỏc thụng tin đó thu thập về đơn vị được kiểm toỏn, gồm: đỏnh giỏ tớnh hiệu lực, hiệu quả và độ tin cậy của hệ
thống kiểm soỏt nội bộ; đỏnh giỏ mức độ tin cậy, tớnh hợp phỏp và hợp lệ cỏc thụng tin thu thập được; đỏnh giỏ tổng quỏt về tỡnh hỡnh tài chớnh và hoạt động của đơn vị được kiểm toỏn. Việc đỏnh giỏ nhằm phỏt hiện những điểm yếu cơ
bản của hệ thống kiểm soỏt nội bộđể xỏc định rủi ro kiểm soỏt, trọng yếu kiểm toỏn. Phương phỏp đỏnh giỏ chủ yếu là phõn tớch, so sỏnh, cõn đối, thống kờ, chọn mẫu...Kiểm toỏn viờn đỏnh giỏ những mặt mạnh, yếu kộm và hiệu quả hoạt
động, độ tin cậy của hệ thống kiểm soỏt nội bộ. Cỏc cỏch thức tiếp cận gồm: Nhận biết những hỡnh thức kiểm soỏt đang tồn tại; những hoạt động kiểm soỏt chớnh cũn thiếu hụt; hậu quả cú thể gõy ra do thiếu hoạt động kiểm soỏt quan trọng; mức độ nghiờm trọng của yếu kộm;
- Xỏc định trọng yếu và rủi ro kiểm toỏn:
+ Xỏc định trọng yếu của cuộc kiểm toỏn: Kiểm tra việc tuõn thủ phỏp luật về chế độ thụng tin, bỏo cỏo; xem xột tớnh trung thực của cỏc bỏo cỏo về
hoạt động nghiệp vụ thuế và hải quan; xỏc định mức độ sai sút của cỏc chỉ tiờu bỏo cỏo và tỏc động của nú đến cụng tỏc quản lý nhà nước về thuế và hải quan,
đặc biệt là cụng tỏc quản lý thuế trong việc điều tiết hướng dẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành Thuế và Hải quan và cơ quan nhà nước cú thẩm
quyền; Kiểm tra tớnh đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời, trung thực, khỏch quan của hệ
thống cơ sở dữ liệu thụng tin nghiệp vụ thuế và hải quan; tỏc động của hệ thống thụng tin đến kết quả thực hiện nhiệm vụ cỏc khõu nghiệp vụ, đặc biệt là cơ sở
ra quyết định hỡnh thức kiểm tra thuế và hải quan, xỏc định trị giỏ tớnh thuế, kiểm tra, thanh tra thuế, điều tra chống buụn lậu, chống thất thu NSNN..; kiểm tra, đỏnh giỏ chấp hành chế độ miễn thuế, xột miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế, xúa nợ thuế, giải tỏa cưỡng chế thuế và quản lý nợ thuế.
+ Xỏc định rủi ro kiểm toỏn: Khả năng rủi ro về quản lý thuế trong hoạt
động hải quan cú phạm vi rất rộng, phụ thuộc nhiều yếu tố liờn quan đến xỏc
định nghĩa vụ thuế phải nộp, như: mó số hàng húa, phõn tớch, phõn loại, xỏc định xuất xứ, trị giỏ tớnh thuế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư,...trong điều kiện cơ quan hải quan ỏp dụng cơ chế quản lý rủi ro (xỏc suất) trờn tất cả cỏc khõu nghiệp vụ, miễn kiểm tra đó được ỏp dụng trờn diện rộng, nhưng ý thức tuõn thủ của người khai hải quan chưa cao thỡ nguy cơ gian lận sẽ rất lớn. Thuế đối với hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu gắn với hàng húa thụng quan; việc kiểm tra hồ sơ cú thể
sẽ khú phỏt hiện gian lận nếu khụng đủ thụng tin cần thiết để chứng minh tớnh trung thực của nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh, như: phụ thuộc vào việc thu thập thụng tin liờn quan đến quan hệ thương mại cú yếu tố nước ngoài (ngoài phạm vi lónh thổ Việt Nam), quan hệ thanh toỏn, vận tải, bảo hiểm hàng húa...Ngoài ra, do hệ thống kiểm tra sau thụng quan chưa đủ mạnh để thực hiện nhiệm vụ
kiểm tra sau thụng quan nhằm đỏp ứng với yờu cầu quản lý hải quan trong điều kiện tỷ lệ kiểm tra trước và trong thụng quan giảm mạnh so với trước; tỡnh trạng gian lận thương mại cao, cỏc khõu nghiệp vụ khỏc, như: điều tra chống buụn lậu, phõn tớch, phõn loại, giỏm sỏt quản lý, thanh tra thuế chưa cú sự phối hợp đồng bộ, hiệu quả hoạt động chưa cao...dẫn đến việc phỏt hiện, xử lý gian lận, trốn thuế, chõy ỳ thuế thiếu kịp thời.
Đỏnh giỏ mức độ rủi ro thụng qua việc phõn tớch xỏc định rủi ro tiềm tàng, như: Việc tổ chức, theo dừi nợ thuế, theo dừi, quyết toỏn hàng nhập khẩu sản xuất, gia cụng hàng xuất khẩu; xỏc nhận thực nhập, thực xuất; theo dừi miễn thuế, xột miễn thuế, xúa nợ thuế... cú nhiều sơ hở, khụng cú số liệu bỏo cỏo định kỳ, đột xuất trong toàn ngành Hải quan cho thấy thiếu tớnh hệ thống trong việc kiểm tra, kiểm soỏt của hệ thống hải quan; rủi ro kiểm soỏt như khụng cú số liệu bỏo cỏo định kỳ, đột xuất theo cỏc chỉ tiờu bỏo cỏo cho nờn chưa phỏt hiện kịp thời cỏc gian lận, sai sút dẫn đến rủi ro kiểm soỏt cao.
Từ cỏc yếu tố rủi ro kiểm toỏn nờu trờn, trong quỏ trỡnh phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro kiểm toỏn tại cỏc đơn vị kiểm toỏn, kiểm toỏn viờn phải nhận biết được cỏc mối quan hệ của cỏc loại rủi ro kiểm toỏn; phải đỏnh giỏ được hệ thống kiểm soỏt nội bộđể ước lượng rủi ro kiểm toỏn làm cơ sở cho việc xỏc định phạm vi kiểm toỏn phự hợp, đồng thời xỏc định được phương phỏp kiểm toỏn thớch hợp
để lập kế hoạch kiểm toỏn chi tiết được sỏt thực, đảm bảo cho cuộc kiểm toỏn
được hiệu quả.
- Lập kế hoạch kiểm toỏn: Trờn cơ sở khảo sỏt, thu thập và đỏnh giỏ thụng tin về hệ thống kiểm soỏt nội bộ, thụng tin về tài chớnh và cỏc thụng tin khỏc về đơn vị được kiểm toỏn, Trưởng Đoàn kiểm toỏn lập kế hoạch kiểm toỏn. Kế
hoạch kiểm toỏn bao gồm cỏc nội dung cơ bản sau:
+ Mục tiờu kiểm toỏn: Đỏnh giỏ việc tuõn thủ phỏp luật về thuế và quản lý thuế và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan theo chức năng, nhiệm vụ
và quyền hạn được giao đối với cơ quan quản lý thuế; thụng qua kiểm toỏn tại cơ quan quản lý thuế, đỏnh giỏ việc tuõn thủ phỏp luật về thuế, quản lý thuế và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với người nộp thuế; chỉ ra cỏc thiếu sút, sai phạm (nếu cú) của người nộp thuế liờn quan đến việc thực hiện nghĩa vụ thuế để kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền xử lý kịp thời, nhằm đảm bảo thu đỳng, thu đủ và đỳng thời hạn theo quy định của phỏp luật cho ngõn sỏch nhà nước; đỏnh giỏ tớnh hợp lý của dự toỏn và việc tuõn thủ cỏc quy định hiện hành của Nhà nước về cụng tỏc lập và giao dự toỏn thu NSNN; xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của Bỏo cỏo thực hiện dự toỏn thu NSNN trờn địa bàn năm ngõn sỏch được kiểm toỏn thuộc phạm vi quản lý của cơ quan quản lý thuế.
Thụng qua kết quả kiểm toỏn, chỉ ra cỏc thiếu sút, sai phạm (nếu cú) để
xỏc định trỏch nhiệm của tập thể và cỏ nhõn cú liờn quan theo Cụng văn số
165/HD-KTNN ngày 06/3/2008 của KTNN hướng dẫn kết luận về trỏch nhiệm và kiến nghị xử lý vi phạm theo kết quả kiểm toỏn; chỉ ra cỏc bất cập, tồn tại về
chớnh sỏch, cơ chế quản lý tài chớnh; chớnh sỏch thuế và cơ chế quản lý thuếđể
kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền chấn chỉnh, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới kịp thời cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú liờn quan nhằm gúp phần động viờn đầy đủ, kịp thời và đỳng đối tượng cỏc nguồn thu cho NSNN.
- Phạm vi kiểm toỏn, gồm xỏc định rừ niờn độ ngõn sỏch hoặc khoảng thời gian cần thực hiện kiểm toỏn; xỏc định rừ sốđơn vị cần tiến hành kiểm toỏn.
- Giới hạn kiểm toỏn, gồm nờu những giới hạn khụng kiểm toỏn và lý do khụng thực hiện
- Thời hạn kiểm toỏn: Thời hạn kiểm toỏn của cuộc kiểm toỏn được tớnh từ ngày cụng bố quyết định kiểm toỏn đến khi kết thỳc việc kiểm toỏn tại đơn vị được kiểm toỏn.
- Bố trớ nhõn sự kiểm toỏn: Trưởng đoàn phõn Tổ kiểm toỏn, phõn cụng Tổ trưởng và bố trớ Kiểm toỏn viờn phự hợp với trỡnh độ, năng lực đảm bảo nguyờn tắc độc lập, khỏch quan.
- Kinh phớ và cỏc điều kiện vật chất cần thiết cho cuộc kiểm toỏn: Kế
hoạch kiểm toỏn phải xỏc định rừ kinh phớ và cỏc điều kiện cần thiết cho cuộc kiểm toỏn, như: Chi phớ ăn, ở, đi lại và cỏc phương tiện làm việc phục vụ cho hoạt động của Đoàn kiểm toỏn.
- Xột duyệt kế hoạch kiểm toỏn, theo đú kiểm toỏn trưởng thẩm định kế
hoạch kiểm toỏn, nội dung thẩm định kế hoạch kiểm toỏn bao gồm:
+ Việc tuõn thủ quy định mẫu kế hoạch kiểm toỏn về kết cấu, nội dung kế
hoạch kiểm toỏn;
+ Tớnh đầy đủ, hợp lý của cỏc thụng tin về hệ thống kiểm soỏt nội bộ, tỡnh hỡnh tài chớnh và cỏc thụng tin khỏc; tớnh hợp lý trong việc đỏnh giỏ hệ thống kiểm soỏt nội bộ và cỏc thụng tin thu thập được;
+ Việc tuõn thủ hướng dẫn mục tiờu kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước trong xỏc định mục tiờu, nội dung kiểm toỏn;
+ Tớnh phự hợp giữa mục tiờu, trọng yếu, nội dung, phương phỏp kiểm toỏn với cỏc thụng tin thu thập và đỏnh giỏ về hệ thống kiểm soỏt nội bộ, thụng tin tài chớnh và cỏc thụng tin khỏc;
+ Tớnh hợp lý trong việc bố trớ thời gian, lịch kiểm toỏn; bố trớ nhõn sự
thực hiện kiểm toỏn;
Bộ phận thẩm định phải lập bỏo cỏo thẩm định bằng văn bản nờu rừ kết quả thẩm định theo cỏc nội dung nờu trờn để trỡnh Kiểm toỏn trưởng.
Trờn cơ sở dự thảo Kế hoạch kiểm toỏn do Kiểm toỏn trưởng trỡnh, Lónh
đạo Kiểm toỏn Nhà nước xột duyệt kế hoạch kiểm toỏn; Kiểm toỏn trưởng chỉ đạo Trưởng đoàn hoàn thiện kế hoạch kiểm toỏn theo kết luận của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước hoặc người được Tổng Kiểm toỏn Nhà nước ủy quyền, ký, gửi cỏc bộ phận cú liờn quan theo quy định.
- Phổ biến quyết định, kế hoạch kiểm toỏn và cập nhật kiến thức cho thành viờn Đoàn kiểm toỏn, theo đú, trưởng đoàn phổ biến quyết định, kế hoạch kiểm
toỏn, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toỏn nhà nước để thành viờn
Đoàn kiểm toỏn nắm vững và hiểu thống nhất về mục tiờu, yờu cầu, nội dung, phạm vi và thời hạn tiến hành cuộc kiểm toỏn; cập nhật kiến thức cần thiết cho thành viờn Đoàn kiểm toỏn với những nội dung và hỡnh thức chủ yếu, như: Bỏo cỏo thực tế về tổ chức hoạt động, kinh nghiệm quản lý, kiểm soỏt nội bộ, nghiệp vụ kế toỏn, phõn tớch hoạt động kinh tế... của cỏc chuyờn gia trong và ngoài ngành; phổ biến cơ chế, chớnh sỏch, chế độ quản lý kinh tế, tài chớnh, kế toỏn của Nhà nước mà đơn vị được kiểm toỏn phải tuõn thủ hoặc được phộp ỏp dụng.
Đặc biệt, phải cập nhật cỏc quy định mới về tài chớnh, kế toỏn cú liờn quan đến hoạt động của ngành thuế và hải quan.
- Chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho Đoàn kiểm toỏn, như: Tài liệu làm căn cứ phỏp lý cho cuộc kiểm toỏn và cỏc văn bản về chớnh sỏch, chế độ tài chớnh, kế toỏn cần thiết...; tài liệu về quỏ trỡnh hoạt động của đơn vị được kiểm toỏn trong cỏc năm trước, một số bỏo cỏo kiểm toỏn lần trước; quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn Kiểm toỏn Nhà nước và cỏc văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của Kiểm toỏn Nhà nước; giấy tờ khỏc phục vụ cho liờn hệ cụng tỏc trong quỏ trỡnh kiểm toỏn; cỏc phương tiện, thiết bị hỗ trợ kiểm toỏn....
Bước 2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
Trỡnh tự, thủ tục bước thực hiện kiểm toỏn tại cơ quan thuế và hải quan
được thực hiện cụ thể gắn với nội dung kiểm toỏn, như:
- Kiểm toỏn tớnh tuõn thủ phỏp luật của Nhà nước trong quản lý thu ngõn sỏch như: Luật về quản lý thuế, Luật hải quan, cỏc luật thuế, Phỏp lệnh phớ và lệ
phớ…Khi lập kế hoạch kiểm toỏn chi tiết cần lưu ý một số vấn đề sau: