KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển du lịch bền vững tại thị xã sầm sơn (Trang 68)

-Để du lịch có thể phát triển một cách bền vững, trước hết cần phải thay đổi nhận thức của người dân về du lịch, nâng cao chất lượng phục vụ. Tránh lối kinh doanh theo hướng vì mục tiêu trước mắt, bỏ lợi ích lâu dài. Xây dựng văn hóa du lịch, thái độ phục vụ du khách của người làm du lịch.

-Cần đặt vấn đề quy hoạch đồng bộ cơ sở hạ tầng lên hàng đầu, việc xây dựng các công trình văn hóa, cơ sở lưu trú phải được thiết kế hài hòa, hợp lí, vừa thể hiện tính tiện ích, vừa thể hiện được vẻ đẹp của một đô thị du lịch.

-Khuyến khích xây mới các cơ sở lưu trú, đầu tư xây dựng theo chiều sâu ở các khách sạn, nhà nghỉ, mua sắm trang thiết bị nội thất cao cấp, Sầm Sơn cần kết hợp xây dựng xen kẽ các công trình văn hoá.

63

-Sầm Sơn cần quản lý chặt chẽ các hoạt động kinh doanh du lịch đúng hướng và đạt hiệu quả cao. Ngành du lịch Sầm Sơn phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ cho lực lượng lao động trực tiếp, mở các lớp tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và thái độ phục vụ chuyên nghiệp của nhân viên, đội ngũ bán hàng và ý thức bảo vệ môi trường, thái độ văn minh lịch sự trong giao tiếp với khách du lịch.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam).

2. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hoá (2007), Sầm Sơn xanh vẫy gọi, NXB Thanh Hoá.

3. Nguyễn Đình Hòe và Vũ Văn Hiếu, Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia. 4. Lê Văn Khoa, Khoa học môi trƣờng, NXB giáo dục Việt Nam.

5. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

6. Lê Thông (chủ biên), Việt Nam – đất nƣớc, con ngƣời, NXB giáo dục. 7. Tổng cục du lịch (2010), Non nƣớc Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin. 8. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB giáo dục. 9. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển Thanh Hóa đến năm 2020.

10. UBND thị xã Sầm Sơn, Đề án điều chỉnh địa giới hành chính huyện Quảng Xƣơng để mở rộng địa giới hành chính thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

11. UBND thị xã Sầm Sơn, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh của thị xã Sầm Sơn (từ năm 2008 đến năm 2013).

12. UBND thị xã Sầm Sơn, Báo cáo tổng kết công tác phát triển du lịch thị xã Sầm Sơn (từ năm 2008 đến năm 2013).

13. Trần Hùng (13/6/2013), khóa luận tốt nghiệp “Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững du lịch Hải Phòng”, doc.edu.vn.

14. Trường Đại học Nha Trang, “Kỉ yếu hội thảo khoa học – Phát triển bền

vững du lịch biển Nha Trang – Khánh Hòa”, www.ntu.edu.vn.

15. Tổng cục Du lịch,“Du lịch Đà Nẵng: Tìm hướng đi bền vững”,

65

16. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (6/2013), “Phát triển du lịch Quảng

Ninh nhìn từ kinh nghiệm của Singapore”, http://www.itdr.org.vn.

17. Viện nghiên cứu phát triển du lịch (8/2013), “Kinh nghiệm của Nhật Bản trong vấn đề phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch và nghiên cứu áp dụng cho Việt Nam”, http://www.itdr.org.vn.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển du lịch bền vững tại thị xã sầm sơn (Trang 68)