đơn giản. Axit citric tỏc dụng với fomandehyt cho hỗn hợp sản phẩm anhydro metylen citric, dioxan và axit acetic.
V.4.3.Ứng dụng của citri axit
Axit citric và muối natri của nú được sử dụng rộng rói trong cụng nghiệp thực phẩm-giải khỏt. Chỳng cú mặt trong cỏc loại đồ uống cú ga, nước hoa quả, cỏc loại mứt trỏi cõy…Ngoài ra, chỳng cũn là chế phẩm quan trọng trong dầu thực vật ngăn ngừa hiện tượng biến màu của sản phẩm, tăng hương vị sản phẩm. Axit citric cũn được sử dụng trong quỏ trỡnh bảo quản rau quả đụng lạnh trỏnh hiện tượng mất mỏt vitamin.
Axit citric cũn được sử dụng làm chất tẩy rửa, làm sạch cỏc thiết bị đun núng nước, thiết bị gia nhiệt. Cỏc loại este của axit citric là chất bao gúi thực phẩm, bỏnh kẹo chất lượng cao cú thể ăn được.[15]
VI.CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP XÚC TÁC.
VI.1.Phương phỏp phản ứng ở trạng thỏi rắn.
C COOH CH2COOH H2C OH HOOC + C2H5O H2SO4 đ C COOC2H5 CH2COOH H2C OH HOOC C COOC2H5 CH2COOH H2C OH H5C2OOC C COOC2H5 CH2COOC2H5 H2C OH H5C2OOC
Phương phỏp phản ứng ở trạng thỏi rắn là phương phỏp cổ điển nhất được sử dụng để điều chế hệ xỳc tỏc là hỗn hợp cỏc oxyt. Phương phỏp này thực hiện bằng cỏch nung hỗn hợp bột rắn ở nhiệt độ cao cú khi lờn đến trờn 10000C. Ở trạng thỏi rắn cỏc hạt phản ứng với nhau thụng qua bề mặt phõn chia pha.
Khi nung h n h p cỏc ch t r n thỡ cú th x y ra r t nhi u ki u t ng tỏc: T o thành h p ch t m i, t o thành dung d ch r n thay th , dung d ch r n xõm nh p... Đ i v i đa s cỏc nhà v t li u h c thỡ ngu n thụng tin ch y u v kh năng ph n ng gi a cỏc pha r n ph n l n ph i d a vào th c nghi m. Đi u này c ng d hi u vỡ r t nhi u tr ng h p ti n hành th c nghi m đũi h i th i gian ớt h n so v i vi c tỡm ki m và phõn tớch cỏc thụng tin trong tài li u tham kh o. L ng thụng tin v ph n ng gi a cỏc pha r n thỡ ngày càng nhi u, vi c h th ng hoỏ chỳng khỏ ph c t p.Trộtjakov J. D. t năm 1978 đó ti n hành th ng kờ s l ng cụng trỡnh ph n ng gi a cỏc pha r n ki u: R1+ R2 = R3 gi a 50 oxit kim lo i s, p, d, f quan tr ng nh t cho th y m t s r t l n h p ch t m i.
VI.1.1 Cơ chế phản ứng giữa cỏc pha rắn.
Phản ứng giữa cỏc chất khớ, giữa cỏc chất tan trong dung dịch do cỏc chất phản ứng rất linh động và khuếch tỏn ở mức độ phõn tử, ion ở trong toàn thể tớch của hệ phản ứng nờn xảy ra với tốc độ rất nhanh để hệ đạt tới trạng thỏi cõn bằng.
Phản ứng giữa cỏc pha rắn hoàn toàn khỏc, đú là chất tham gia phản ứng đều nằm định vị tại cỏc nỳt mạng tinh thể của chất ban đầu. Phản ứng chỉ xảy ra tại bề mặt tiếp xỳc giữa hai pha rắn của chất tham gia
Chỉ khinung lờn đến nhiệt độ tương đối cao mới cú thể bắt đầu tạo thành một lớp sản phẩm rất mỏng ở biờn giới tiếp xỳc giữa hai pha. Sự hỡnh thành lớp sản phẩm như vậy gọi là quỏ trỡnh tạo mầm.
Quỏ trỡnh này đũi hỏi phải làm đứt một số liờn kết cũ trong cỏc chất phản ứng, hỡnh thành một số liờn kết mới trong sản phẩm. Điều này chỉ cú thể xảy ra khi cú sự phõn bố lại cỏc ion ở chỗ tiếp xỳc.
VI.1.2.Quỏ trỡnh phỏt triển của tinh thể sản phẩm.
Sau khi đó cú một lớp mầm tinh thể sản phẩm thỡ đến giai đoạn phỏt triển lớp tinh thể đú. Để thực hiện quỏ trỡnh này sẽ cú sự khuếch tỏn ngược chiều cỏc cation. Kết quả nghiờn cứu thực nghiệm cho thấy mặc dự giữ ở nhiệt độ cao trong một thời gian lõu,cỏc phản ứng giữa cỏc pha rắn đều khụng tiến hành đến cựng, do đú trong sản phẩm thu được khụng phải chỉ cú một pha sản phẩm mà vẫn cũn cú mặt chất tham gia phản ứng ban đầu (để biết điều này thỡ đơn giản nhất là ghi phổ XRD của mẫu bột sản phẩm).
Thụng thường, để thực hiện phản ứng hoàn toàn phải tiến hành kỹ thuật nghiền trộn, nung,để nguội rồi lại nghiền trộn, nung tới vài lần. Đõy là nhược điểm chủ yếu của phương phỏp gốm truyền thống.[10]
VI.2.Phương phỏp kết tủa .