ĐÁNH GIÁ MễI TRƢỜNG, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ NGHỀ

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học cá tại hồ Ba Bể, Vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn (Trang 61)

II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU

3.3. ĐÁNH GIÁ MễI TRƢỜNG, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN VÀ NGHỀ

HIỆN NAY Ở HỒ BA BỂ

3.3.1. Đỏnh giỏ về mụi trƣờng và điều kiện tự nhiờn ở Hồ Ba Bể

3.3.1.1. Cỏc yếu tố mụi trường của Hồ Ba Bể

Với những kết quả nghiờn cứu và so sỏnh với cỏc số liệu nghiờn cứu trƣớc đõy của cỏc tỏc giả khỏc, chỳng tụi cú nhận xột nhƣ sau:

- Cỏc yếu tố mụi trƣờng: Nhiệt độ, độ trong, độ pH, hàm lƣợng ễxy hoà tan trong nƣớc... biến động theo mựa, theo ngày đờm và cũng tuõn theo quy luật biến động của diễn thế trong hệ sinh thỏi hồ tự nhiờn và sụng suối. Nhỡn chung thuận lợi cho sinh vật và cỏ phỏt triển. Cỏc yếu tố NH4-N, NO2-N, PO4-P thấp hơn so với những năm trƣớc đõy và thấp hơn so với tiờu chuẩn ngành. Nhƣ vậy hiện tại cỏc yếu tố mụi trƣờng tại Hồ Ba Bể đang trong sạch, ớt bị ụ nhiễm. Hiện tƣợng cỏ chết khi nhiệt độ thời tiết lạnh ở hồ (dƣới 60C) là vấn đề cần đƣợc nghiờn cứu, quan tõm giải quyết.

- Lƣợng dầu thải, xuồng mỏy đi lại nhiều ở khu vực Hồ 1 hiện nay đó gõy ụ nhiễm làm ảnh hƣởng đến nơi cƣ trỳ của cỏc loài cỏ. Việc phỏ nỳi mở đƣờng ở vựng đầu nguồn là nguyờn nhõn làm bồi lắng nụng cạn lũng Hồ Ba Bể nhanh hơn.

3.3.1.2. Đỏnh giỏ cỏc yếu tố tự nhiờn của khu vực Ba Bể

Hồ Ba Bể là hồ tự nhiờn đẹp nằm trờn vựng nỳi đỏ vụi, là một trong cỏc hồ tự nhiờn đẹp nhất thế giới và là di sản thiờn nhiờn, là kỳ tớch danh lam thắng cảnh của cỏc nƣớc vựng Đụng Nam Á núi riờng và thế giới núi chung. Hồ do Ban quản lý Vƣờn Quốc gia Ba Bể quản lý vỡ vậy rất thuận lợi cho việc thu hỳt nguồn đầu tƣ về nghiờn cứu và bảo tồn đa dạng sinh học của Nhà nƣớc và Nƣớc ngoài.

Tiềm năng về điều kiện diện tớch là rất lớn: Hồ dài 8 km, rộng trung bỡnh 500m, rộng nhất là 800m, chỗ hẹp nhất rộng 200m, sõu trung bỡnh 25m, chỗ sõu nhất 35m, ở độ cao so với mặt biển là 120m, chạy dài và chảy theo hƣớng Nam - Bắc. Diện tớch mặt hồ trung bỡnh là 450 ha, mựa nƣớc lũ cao nhất là 500 ha, mực nƣớc biến động trung bỡnh hàng năm là 2,8m.

Trờn nền địa hỡnh nỳi đỏ vụi, với dạng trầm tớch đỏy hồ là sột, bựn cỏt, mựn bó hữu cơ trờn nền đỏ vụi cổ hỡnh thành khoảng 2,5 tỷ năm, Hồ Ba Bể rất thuận lợi cho sinh vật và cỏ phỏt triển.

Tiềm năng về nguồn lợi thuỷ sản phong phỳ, đa dạng và độc đỏo với 138 loài thuộc 27 họ, 11bộ trong cả 2 ngành động vật cú xƣơng sống và khụng xƣơng sống thuộc cỏc lớp: Lớp cỏ xƣơng (Artinopterygii), lớp chõn bụng (Gastropoda), lớp 2

mảnh vỏ (Bivalvia), lớp Giỏp xỏc (Crutacaea), ngoài ra cũn cú lớp Lƣỡng cƣ (Amphibia), lớp Bũ sỏt (Reptilia).

3.3.2. Đỏnh giỏ về nghề cỏ hiện nay ở Hồ Ba Bể

3.3.2.1. Phương tiện, cụng cụ và thu nhập:

Nghề cỏ ở Hồ Ba Bể, đó cú từ rất lõu, cỏc dụng cụ, phƣơng tiện đỏnh bắt theo năm thỏng cựng phỏt triển. Sự ra đời của thuyền độc mộc là một minh chứng cho nghề đỏnh cỏ ở Ba Bể.

Hiện nay, nghề cỏ ở khu vực hồ chủ yếu là đỏnh bắt từ tự nhiờn tại Hồ Ba Bể và cỏc con sụng, suối nối với Hồ Ba Bể. Việc nuụi trồng khụng phỏt triển ở khu vực hồ mà chỉ cú 3 hộ dõn ở Cốc Tộc nuụi cỏ ao. Theo kết quả điều tra của chỳng tụi, phƣơng tiện để đỏnh bắt cỏ trờn sụng nƣớc chủ yếu là thuyền độc mộc (96%), mảng, bố (2%) và thuyền mỏy (2%). Cú 150 thuyền độc mộc để đỏnh bắt nhƣng thƣờng xuyờn chỉ cú 30 đến 44 thuyền dựng làm phƣơng tiện đỏnh bắt cỏ, cũn lại chủ yếu dựng làm cỏc cụng việc khỏc.

Trong tổng số 50 hộ ngƣ dõn đƣợc phỏng vấn cú tới 48,51% sử dụng cỏc loại lƣới cú kớch cỡ từ then 2 đến then 4 trong 512 tay lƣới. 17% dựng đinh ba trong mựa cỏ đẻ, khụng cú hộ ngƣ dõn nào khẳng định sử dụng đỏnh cỏ bằng mỡn hay chất độc ( Hỡnh 3.14). Hỡnh 3.14: Tỷ lệ phƣơng tiện đỏnh bắt Phương tiện đỏnh bắt cỏ 48.51 0.00 6.93 5.9416.83 3.96 0.00 0.00 0.00 17.82 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 L-ới L-ới vét Câu Câu chù m Chà i Sa bẫy tre Duố c cá Mìn , Th. nổ Điện Đin h ba Nỏ M c đ

Nghề cỏ là một phần khụng thể thiếu của đại bộ phận bà con ngƣời Tày ở vựng xung quanh Hồ Ba Bể, cũn với ngƣời Mụng, ngƣời Dao họ khụng đến hồ, sụng đỏnh bắt mà chỉ cú vài nhà nuụi cỏ ở ao gần nhà. Với ngƣời Tày, cú hộ gia đỡnh thành nghề cha truyền con nối, cũn một số hộ dõn cú trang bị phƣơng tiện, cụng cụ đỏnh bắt nhƣng chỉ mang tớnh tạm thời, theo bữa hoặc ngày khi thiếu thức ăn hoặc rảnh rỗi.

Điều tra trong 50 hộ ngƣ dõn khu vực Hồ Ba Bể, họ cho thấy rằng thu nhập của gia đỡnh trong năm từ khai thỏc thuỷ sản (chủ yếu là cỏ) cao hơn cỏc nguồn thu nhập khỏc:

- Thu nhập mức 5- 8 triệu đồng/năm, từ Thuỷ sản cú 13 hộ, từ Nụng nghiệp cú 11 hộ, buụn bỏn nhỏ và hoạt động khỏc cú 8 hộ trong khi đú thu từ Lõm nghiệp chỉ tối đa 600.000đ/năm;

- Trong 50 hộ thỡ cú 8 hộ khỏ, 35 hộ trung bỡnh và 7 hộ nghốo (cỏc hộ ngƣ dõn tự đỏnh giỏ) (Xem phụ lục 3).

3.3.2.2. Hiện trạng khai thỏc

Cƣờng độ khai thỏc: Do khụng bị đỏnh thuế, tự do khai thỏc cho nờn cƣờng độ khai thỏc là khỏ lớn với cỏc loại cỡ mắt lƣới của lƣới truyền thống, đỏnh suốt ngày đờm và quanh năm bằng thuyền độc mộc. Tuy nhiờn so với mức độ khai thỏc ở những hồ chứa vừa và lớn ở nƣớc ta thỡ cƣờng độ khai thỏc này khụng cao do ngƣời dõn chuyển đổi sang làm dịch vụ nhiều hơn trƣớc kia. Hiện cú 51 hộ chạy xuồng trong hồ, 14 hộ làm nhà nghỉ du lịch, đại đa số cỏc hộ tham gia nhận khoỏn quản lý bảo vệ rừng với Vƣờn Quốc gia. Việc chuyển đổi này làm giảm ngày cụng đỏnh bắt thuỷ sản, hoặc cú thể sản lƣợng cỏ kinh tế, quý hiếm ở Hồ giảm khụng đủ ngày cụng cho họ.

Việc chấp hành cỏc quy định khai thỏc và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản nhƣ nghiờm cấm đỏnh mỡn đỏnh điện và dựng hoỏ chất, khụng đỏnh cỏ bằng tàu thuyền cú gắn mỏy... chỉ đỏnh bằng phƣơng tiện dụng cụ truyền thống, nhỡn chung ngƣ dõn đó chấp hành. Tuy nhiờn, thỉnh thoảng vẫn cũn hiện tƣợng đỏnh mỡn đỏnh điện. Mặt khỏc, ý thức bảo vệ nguồn lợi và bảo tồn đa dạng sinh học của nhõn dõn chƣa tốt

chẳng hạn nhƣ Đỏnh bắt vào mựa vụ cỏ đẻ, đỏnh bắt theo hỡnh thức tận thu (đƣợc con nào là tốt con ấy, bắt cả cỏ con của những loài cỏ quý hiếm...).

Năng suất và sản lƣợng: Sản lƣợng cỏ năm 2006 khoảng 18,570 tấn. Năng suất đạt 41.26kg/ha/năm. Sản lƣợng giỏp xỏc, nhuyễn thể (tụm, ốc) từ thỏng 5-10/2005 khoảng 6 tấn, trong đú Tụm chiếm 4,62 tấn cũn lại ốc hến, cỏc thỏng khỏc tụm chết rột hoặc đỏnh đƣợc rất ớt khụng đỏng kể- (Ngụ Sĩ Võn, 2005). Sản lƣợng và năng suất đang ở mức suy giảm quỏ mức, so với những năm trƣớc thỡ hiện nay đang cú chiều hƣớng phục hồi, sản lƣợng đang tăng dần.

3.3.2.3. Đỏnh giỏ về hiện trạng nuụi trồng thuỷ sản:

Với tớnh chất bảo tồn đa dạng sinh học khụng để cỏc loài cỏ nhập nội khỏc lấn ỏt cỏ bản địa ở Hồ Ba Bể. Nờn hiện nay, ở Hồ khụng cú cỏc hỡnh thức nhƣ nuụi thả cỏ xuống hồ, khụng nuụi cỏ lồng .... Vỡ vậy, hiện trạng nghề nuụi trồng thuỷ sản ở vựng Hồ Ba Bể khụng phỏt triển. Mặt khỏc, thực trạng tiềm năng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ớt, trỡnh độ khoa học kỹ thuật thấp và chƣa đƣợc sự quan tõm chỳ ý của chớnh quyền cho nờn một số diện tớch xa hồ hoặc ở eo ngỏch nhỏ nhõn dõn nuụi với hỡnh thức, kỹ thuật nuụi là quảng canh (thả giống, bảo vệ và thu hoạch). Một số nhỏ diện tớch của cỏc nụng hộ cỏc xó xa Hồ nhƣ Khang Ninh, Nam Cƣờng đó nuụi theo hỡnh thức quảng canh cải tiến nờn năng suất và sản lƣợng thấp, lời lói khụng nhiều.

Túm lại, trỡnh độ và nghề nuụi cỏ ở đõy kộm phỏt triển, chủ yếu khai thỏc từ nguồn lợi tự nhiờn. Việc nuụi trồng thuỷ sản chỉ diễn ra ở cỏc xó vựng đệm của VQG Ba Bể.

3.3.2.4. Đỏnh giỏ về quản lý và tỏc động của cộng đồng dõn cư sống xung quanh hồ:

Đời sống của một bộ phận dõn cũn nghốo, chiếm tỷ lệ 50-60% (theo tiờu chớ phõn loại hộ nghốo), cỏc ngành nghề tạo thu nhập ớt, nghề nghiệp chớnh vẫn là nụng nghiệp, khai thỏc thuỷ sản và dựa vào tài nguyờn rừng nờn sức ộp là khỏ lớn đối với nguồn lợi thuỷ sản ở hồ và cụng tỏc quản lý bảo tồn.

Đối với Vƣờn Quốc gia và chớnh quyền địa phƣơng, trong những năm qua, việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học trờn cạn nhƣ ngăn cấm chặt phỏ rừng, khai

thỏc gỗ trỏi phộp, săn bắt chim thỳ, quản lý dịch vụ du lịch... phục hồi rừng và bảo tồn nhiều loài thỳ quý hiếm đƣợc Bộ Nụng Nghiệp & PTNT, UBND tỉnh Bắc Kạn và cỏc dự ỏn nƣớc ngoài đỏnh giỏ khỏ tốt.

Việc quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở nƣớc cũn nhiều bất cập:

 Chƣa cú đội ngũ chuyờn trỏch làm cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thuỷ sản;

 Chƣa hạn chế việc khai thỏc đỏnh bắt của dõn: Mựa vụ khai thỏc, cƣờng độ khai thỏc và thuế đỏnh bắt... Chƣa cú biện phỏp khụi phục bảo tồn nguồn lợi: lƣu giữ phỏt triển cỏc loài cỏ quý hiếm cú nguy cơ bị tiờu diệt...

 Chƣa cú quy hoạch cụ thể khu vực đỏnh bắt, khu vực du lịch và khu vực bảo tồn;

 Việc hợp tỏc đồng quản lý với chớnh quyền địa phƣơng UBND xó chƣa tốt, chƣa chặt chẽ, chƣa giao phõn rừ trỏch nhiệm, quyền hạn và quyền lợi đƣợc hƣởng ở hồ;

 Nhõn dõn chƣa tớch cực tham gia vào bảo vệ nguồn lợi và cảnh quan khu vực;

 Quản lý cụng tỏc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo Luật thuỷ sản, quy chế quản lý rừng đặc dụng, quản lý VQG cũn chƣa chặt: Cũn hiện tƣợng đỏnh mỡn, đỏnh điện xảy ra, chƣa thực hiện ỏp dụng cỡ cỏ khai thỏc cho từng đối tƣợng khai thỏc...;

 Trong vấn đề quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Hồ Ba Bể: chỉ cú 10% ngƣời đƣợc phỏng vấn đồng ý đó quản lý, khai thỏc hợp lý, cú tới 90% số ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời là quản lý, khai thỏc nguồn lợi thuỷ sản chƣa hợp lý. Với cỏc nguyờn nhõn từ Vƣờn Quốc gia: 6%, do xó: 14%, do dõn trong vựng hồ: 57% và do bờn ngoài khu vực hồ: 37% (xem bảng 18):

Bảng 18. Cụng tỏc quản lý bảo tồn nguồn lợi Hồ Ba Bể

Hiện nay cụng tỏc quản lý khai thỏc nguồn lợi ở Hồ hợp lý chƣa? TT (Hộ PV) Hợp Chƣ a hợp Lớ do chƣa hợp lý Cỏc ý kiến khỏc ( Gúp ý, đề xuất)

Do Vườ n Do xó Do con ngư dõn Do người bờn ngoài - Quản lớ hồ cũn lỏng lẻp,nờn cỏc ngƣời ngoài xó vào Hồ dỏnh bắt, xử lý những ngƣời nổ mỡn đỏnh cỏvà kớch điờn, mức xử lớ phải cao.

1 1 1 - Nêm cấm sử dụng mìn và kích điện

2 1 1 - Đề nghị cỏc ban ngành quản lớ hồ

nghiờm ngặt và xử lớ những ngƣời sử dụng mỡn, kớch điện mức cao nhất …. 1 1 - Dõn ngoài vựng vào đỏnh bắt tự do,

khụng cú ngƣời quản lý th.sản

… 1 1 1 Phải cú Ban quản lý thuỷ sản

Do bà con đỏnh bắt chƣa hợp lớ, một số cũn dựng lƣới vột, khụng cú ngƣời QL đỏnh bắt cỏ.

.. 1 1 - Đề nghị cần Ql chặt chẽ hơn, cú một tổ liờn ngành Klõm, CA xó, CA địa bàn, dõn quõn tuần tra thƣờng xuyờn mới ngăn chặn đƣợc nạn đỏnh mỡn, kớch điện. 1 1 - Đề nghị VQG, xó và nhõn dan cựng nhau QL bảo vệ. 1 1 - Do chƣa cú QH khu vực đỏnh bắt, khụng cú ngƣời Qlớ dõn vựng ngoài vỏo đỏnh bắt tự do 50 1 - Đ.nghị Vƣờn và xó, kết hợp ngăn chặn nạn đỏnh bắt bằng phƣơng tiện huỷ diệt để cỏc loài cỏ phỏt triển tốt hơn.

Cộng 5 45 3 6 28 18

%/∑ 10% 90% 6% 14% 57 %

37%

Nhƣ vậy, tiềm năng về khớ hậu, đất đai, diện tớch mặt nƣớc, cỏc yếu tố về mụi trƣờng thuận lợi cho cỏ và nguồn lợi thuỷ sản phỏt triển. Sự ổn định về mụi trƣờng đảm bảo sự đa dạng và phong phỳ về thành phần loài đƣợc duy trỡ và phỏt triển. Mặc dự VQG Ba Bể, chớnh quyền địa phƣơng và ngƣời dõn đó cú ý thức, trỏch nhiệm bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản khu vực Hồ Ba Bể nhƣng bờn cạnh đú cũn nhiều nguyờn nhõn, tồn tại ảnh hƣởng tiờu cực đến đa dạng sinh học cỏ và nguồn lợi thuỷ sản noớ chung đú là: thể chế, chớnh sỏch quản lý, bảo vệ và đầu tƣ chƣa phự hợp và thoả đỏng; nhận thức của một bộ phận dõn cƣ và chớnh quyền địa phƣơng về bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi cũn thấp và bất cập, coi nguồn lợi thuỷ sản là của trời do vậy họ thớch làm gỡ thỡ làm...; ỏp lực nhu cầu về thực phẩm và thu nhập của cộng đồng

ngày càng cao. Khụng những thế, cơ quan chủ quản và chớnh quyền địa phƣơng thiếu cỏc biện phỏp thực hiện cụ thể cả về tổ chức quản lý, kỹ thuật và định hƣớng phỏt triển bền vững.

3. 4. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí BẢO TỒN

Qua phỏng vấn, trao đổi với cỏn bộ Chớnh quyền xó, thụn, cỏn bộ VQG Ba Bể và đặc biệt qua phiếu phỏng vấn cỏc hộ ngƣ dõn đỏnh bắt cỏ, khai thỏc nguồn lợi thuỷ sản trong hồ, cỏc ý kiến rất cụ thể thấy rừ là ngƣ dõn thƣờng xuyờn đỏnh bắt đều khụng đồng ý với đỏnh bắt cỏ bằng cỏc phƣơng tiện huỷ diệt. Bản thõn họ khụng làm những việc ấy mà là một số đối tƣợng lƣời lao động muốn kiếm tiền nhanh. Kết quả điều tra cho thấy cú 4% khụng đồng ý với việc khụng đƣợc xả rỏc với lý do thúi quen và thấy khụng gõy hại lớn, 8% muốn duy trỡ đỏnh bắt cỏ ở cỏc bói cỏ đẻ trong khi cú 42% đồng ý khụng nờn đỏnh bắt vào mựa cỏ đẻ, bói cỏ đẻ (Bảng 19).

Bảng 19. Biện phỏp bảo tồn nguồn lợi Số hộ phỏng vấn Khụng đỏnh bắt cỏ quớ hiếm Khụng đỏnh bắt cỏ ở cỏc bói đẻ Khụng đỏnh bắt bằng cỏc phƣơng tiện huỷ diệt Hạn chế đi lại tàu xuồng Khụng xả rỏc xuống hồ 1-50 Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý gđồng Khụn ý Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Cộng: 50 0 42 8 50 0 32 13 47 2 %/∑ 100 0 84 16% 100 0 65 25 94 4 (Nguồn: phỏng vấn ng- dân, 2006).

Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu, đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học cá khu vực Hồ Ba Bể, các nguyên nhân và tiềm năng về môi tr-ờng, hiện trạng nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, hiện trạng khai thác và cơ chế quản lý hiện tại của V-ờn Quốc gia Ba Bể, chính quyền địa ph-ơng cùng với số liệu của những nghiên cứu tr-ớc đây, chúng tôi đề xuất một số định h-ớng, giải

pháp bảo tồn và phát triển làm cơ sở cho việc quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển nguồn lợi thuỷ sản khu vực Hồ Ba Bể nh- sau:

3.4.1. Những định h-ớng cơ bản

Từ những đánh giá cơ bản ở trên, chúng tôi đề ra những định h-ớng cơ bản là: - Nâng cao nhận thức của nhân dân thông qua tuyên truyền, vận động, giáo

dục giá trị nguồn lợi, các quy định về quản lý, bảo vệ nguồn lợi;

- Tăng c-ờng công tác quản lý bảo vệ trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng, thành lập đội quản lý bảo vệ nguồn lợi hồ Ba Bể và sông Năng, xây

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học cá tại hồ Ba Bể, Vườn quốc gia Ba Bể - tỉnh Bắc Kạn (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)