Xuất mô hình TVTLHĐ

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tư vấn tâm lý học đường tại một số trường THPT tại Hà Nội (Trang 59)

K i 1

3.4. xuất mô hình TVTLHĐ

Các kết quả nshiên cứu tài liệu và kết quả điều tra với số liệu cụ thể là cơ sở cho chúna tôi đề xuất mô hình TVTLHĐ.

a) Tên soi.

Trước hết. trong bối cành hạn chế ở các trườne học, việc đòi hỏi có các bộ phận độc lập và chuvên trách về TVTLHĐ. tâm lý học đường hay tâm lý lâm sàng là khône thể. Do vậy, việc tích hợp chức năng, nhiệm vụ của 3 mảng này vào 1 là điều khả thi. Tuy nhiên, cần thổna nhất tên gọi là TVTLHĐ, hay tâm lý học đường hay tâm lý lâm sàng. Một so trireme có sử dụng các tên gọi ẩn dụng cho các phòng này như ‘iâm sự tuổi hone,'’ . v.v. Theo chúng tôi, cách gọi như vậy có điểm lợi là nói giảm và nói tránh, để học sinh khône ngại khi tiếp cận phòng; nhưng mặt khác, không gọi tên đúng sự vật, hiện tượng khiến mọi người không có khái niệm đúng về sự vật, hiện tượng đó. Chúng tôi đề xuẩt nên dùng từ tư vấn tâm lý học đường. Chúng tôi đồng tình với quan điểm cùa Lê Khanh (2009) nhìn nhận tâm lý học học đường là “kmột khái niệm chỉ lĩnh vực nehiên cứu ứne dụng nhữne tri thức tâm lý học vào việc xử lý nhừng vấn đề tâm lý xuất hiện trons trường học, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục-đào tạo học sinh, sinh viên với tư cách là nguồn nhân lực chất lượng cao'’. Như vậy, tâm lý học học đưcmg là cả một lĩnh vực, vì vậy, việc gọi tên công tác này là tâm lý học học đường sẽ hạn chế nội hàm của khái niệm trên.

b) Nguyên tắc chung

- Đến được từne học sinh - Mans tính phòna neừa

- Là một phần tích hợp trong chương trình giáo dục

- Hợp tác với các đổi tượng hưởng lợi trong đó chú ý đến tiếp cận, nhận thức của người hưởng lợi

- Các kể hoạch, quyết định đưa ra dựa trên phân tích sổ liệu c) Mục tiêu

Qua nahiên cứu nhận thức về mục đích, nhiệm vụ của công tác TVTLHĐ ờ nhóm khách thể của trườne đã có phòne TVTLHĐ và nhóm khách thể của trường chưa có phòng TVTLHĐ, kết hợp với việc tham khảo các mô hình TVTLHĐ trên thế giới, chúng tôi đề xuất mục đích của công tác TVTLHĐ là hồ trợ mọi học sinh phát huv được mọi tiềm năne của mình ờ các lĩnh vực học tập, nghề nghiệp và cá nhân, xã hội.

d) Cấu trúc

Chương trình hiróng dẫn Thiet kế và cung cấp chương Irình hướne dẫn cho học sinh Mục đích Giúp học sinh tụ nhận bicl ban thản, phát trién các kỹ năng

Học tập: • Học hiệu quá. chuẩn b ị. định hướns học tập cho đại họe. Quan hệ hpc hành, gia đinh, cóng việc

Nghỉ Nghiệp Khám phá thế giới nghề nghiệp. Các chiến lược dề đạt dược mục tiêu nghể nghiệp

Cá nhàn/xã hội Các kỹ năng cá nhản đé hiéu bàn thân và người khác: kỹ nâng sổng; biết cách hành độnẹ phú hợp. các hiêu biểt về cuộc sổng và xã hội.

Hỗ trọ’ tức thòi Đáp ứng các khó khăn tức thời cùa học sinh. Mục đích phóng ncừa và

can thiệp

Học tập Bấi cứ các thác mấc liên quan đền học hành, các vấn đề liên quan dén trường lớp như tron học. hành vi có vấn đề, động cơ học tập. Cá n h ìn / Xã hội: ■Khùng hoàng, các vấn đề gia đinh, mấi máL quan hệ. v.v Hồ trợ lién lạc với các chu vén gia chuvên sâu.

Giúp học sinh và cha mẹ định hướng học tập-đào lạo và kế hoạch nghề nghiệp Mục đich Kê hoạch học tập. cône việc cùa từng cá nhản, đặt mục tiêu, ra quvct djnh vả chuán bị cho sự chuvẻn đỏi Học tập Đánh piá tám lý, diễn giài kết quà ' Xây dựng kế hoạch nạhề nghiệp và cuộc sống ngàn hạn. trung hạn. dài hạn

Nghề nghiệp 'Sứ dụng các nguồn ihông tin về dào tạo và n£hề nghiệp ờ trường và cộnc dôn. Khám phá các khá nâng nghề. Tìm việc. Tư vấn dào tạo- Phát tnén ké hoạch đào tạo

Cá nhãn/X 3 hồi 'Các kv năne vả nảng lực lién quan đến cỏne việc và thành cỏng về sự nghiệp

Hỗ trợ tỗ chức Các ch ươn 2 trinh và hoại động hỗ trợ trường và cán hộ

Xây dựng chương trinh TVTLHĐ hàng năm: Quàng bá chọ công tác TVTLHĐ: Hội đồng cố vấn: Tư vẩn chiến lược giáo dục.Tham gia đánh giá giáo đục vả kết quả học tập của học sinh'Tích hợp chươnc írinh giáo dục của công tác TVTLHĐ vào chương trinh giảo dục chune: Phản tích số liệu

Công tác này gồm 4 phần: Chương trình hướng dẫn, Kế hoạch cá nhân cho học sinh Hỗ trợ tức thời, hỗ trợ tổ chức.

- Chương trình hướne, dẫn bao £ồm các bài học có cấu trúc về kỳ năng sống, giáo dục nghề nehiệp, v.v được dạy trong lớp học hoặc theo nhóm một cách định kì. Chương trình này được cune cấp cho tất cả các em học sinh trong trườne với mục tiêu phòne ngừa.

+ Quy trình xây dựne: phân tích nhu cằu và nahiên cứu thực trạne của học sinh: thiết kế nội dung; thiết kế bài giãne. tài liệu hướne dẫn;

+ Các hình thức:

Bài hoc trưc tiếp trên lớp: Cán bộ TVTLHĐ dạv các giờ eiảne theo như các nội dung đã được thiết kế về 1 chủ đề.

Phát triển các chương trinh liên môn: Cán bộ TVTLHĐ cùne với các eiáo viên bộ môn thiết kế các phần nội dune của chương trình hướng dẫn trona bài giàne môn học như lý, hóa, văn, v.v

Hoat đông nhỏm: Cản bộ TVTLHĐ tổ chức các hoạt độna nhóm ngoài lớp học Xemina cho cha m e: Cán bộ TVTLHĐ tổ chức các cuộc xemina và các buổi cung cấp thône tin cho cha mẹ

- Lập kế hoạch cá nhân: bao eồm các hoạt động giúp học sinh lên kế hoạch, theo dõi kế hoạch mà mình đặt ra và tự quản lý việc học tập của mình. Học sinh và phụ

huynh được tư vấn đê có lựa chọn hợp lý về đào tạo và nehề nghiệp, đẽ hiểu được các kết quả đánh giá.

+ các hình thức:

Đánh giá tâm lý cá nhân hoăc nhỏm nhỏ: Cán bộ TVTLHĐ hồ trợ học sinh phân tích, và đánh eiá khả năne, hứng thú. kỹ năna, thành quà v.v

Tư van cá nhân hoãc nhóm nhỏ: hỗ trợ học sinh xây dựng các mục tiêu học tập, nghề nshiệp. xã hội, cá nhân thông quan gấn kết với giáo viên, phụ huynh, thị trường lao độn2

- Hỗ trợ tức thời: đáp ứng các nhu cầu. khó khăn, lo lẳng trước mất của học sinh + Các hình thức:

Tham vắn cá nhân hoăc nhóm: được thực hiện dựa trên nhu cầu và điều kiện từng cả nhân

Tư van: cán bộ TVTLHĐ tư vấn cho giáo viên, cha mẹ, các nhà giáo dục và các tổ chức bên neoài để hồ trợ học sinh và gia đình

Liên kết dich vu: Xây dựng mạng lưới liên kết các chuyên gia để cùng nhau hồ trợ các vấn đề nghiêm trọng hơn hoặc khủng hoảng như bạo lực, lạm dụng v.v

Tham vấn khủng hoảng: Cán bộ TVTLHĐ phòng ngừa, can thiệp, theo dõi các học sinh đang trong tình huống khẩn cấp.

- HỒ trợ tổ chức: các hoạt động quản lý để thiết lập. duy trì, phát triển tổng thể công tác TVTLHĐ như tổ chức tập huận thườne xuyên cho cán bộ TVTLHĐ, tạo điều kiện cho nehiên cứu. điều phối và quản lý các hoạt độne cùa công tác này. hợp tác và tham dự vào các mặt hoạt động eiáo dục khác để cune cấp cũng như nhận các thôna tin liên quan đến TVTLHĐ

e) Vai trò của các bên liên quan - Cán bộ TVTLHĐ

+ Bảo vệ quyền lợi của học sinh

+làm việc trực tiếp với học sinh, tham vấn cá nhân hoặc nhỏm

+ thực hiện các bài giảne trong chương trình eiáo dục như giảo dục kỳ năng sổng, khám phá nghề nghiệp, v.v

+ tổ chức và hồ trợ phát triển nghề nghiêp cho học sinh.

+ Tư vấn giáo viên, gia đình, cán bộ quản lý; cụ thể (a) tư vấn cán bộ nhận biết nhu cầu. hiểu biết về chươne trình TVTLHĐ và tích hợp các nội dung trona môn học; (b) tư vấn sia đình về các kỳ năng làm cha mẹ. tạo dựng môi trường tích cực. và khuyển khích sự tham dự cùa cha mẹ;

+ Điều phối các hoạt độne và các thành phần liên quan đến TVTLHĐ

- Giáo viên .

+ Chia sẻ triết lý và tri thức với cán bộ TVTLHĐ để thiết lập một môi trường tích cực cho học sinh

+HỖ trợ và tham dự vào việc triển khai các hoạt động TVTLHĐ

+ Nhận biết các nhu cầu đặc biệt và vấn đề của học sinh và giới thiệu đến cán bộ TVTLHĐ

+ Hợp tác với cán bộ TVTLHĐ để tích hợp các nội dung của công tác TVTLHĐ vào chương trình dạy học chính khóa.

+ Sử dụng các thông tin và đề xuất của cán bộ TVTLHĐ để xây dựng chiến lược dạv học hiệu quả.

- Cán bộ đoàn thể

+ Hồ trợ và tham dự vào việc triển khai các hoạt động TVTLHĐ

+ Nhận biết các nhu cầu đặc biệt và vấn đề của học sinh và giới thiệu đến cán bộ TVTLHĐ

+ Hợp tác với cản bộ TVTLHĐ để tích hợp các nội dung cả côna tác TVTLHĐ vào các hoạt động ngoại khóa và đoàn thể

- Cán bộ quản lý

+ ủ n g hộ công tác TVTLHĐ

+ Hồ trợ cán bộ TVTLHĐ trong việc kết nổi với các bộ phận khác nhau trong trường

+ Cuna cấp cơ sờ vật chất và điều kiện làm việc

+ Cùng với cán bộ TVTLHĐ để thiết lập hội đồng cố vấn

+ Đảm bảo công tác TVTLHĐ là một phần không thiếu của chương trình giáo dục tổng thể

+ Đánh eiá chất lượng và hiệu quả công tác. - Ban cố vẩn

+ Chủ tích ban cổ vẩn là Ban giám hiệu nhà trường + Ban cổ vấn đặt ra các nhiệm vụ

+Ban cố vấn nên có đại diện các thành phần

+Ban đánh giả chương trình hàng năm; họp mặt ít nhất 2 lần/kì + ban đánh giá kết quả báo cáo hàng năm

+ Đưa ra đề xuất, khuyến nghị dựa trên số liệu.

Có thê mô hình hóa sự liên kết phối hợp như sau:

0 Đàm bảo và đánh giá chất lương-hiêư quả.

Khâu đảm bảo và đánh giá chất lượng-hiệu quả là rất cần thiết. Công tác này cần được triển khai dưới cách tiếp cận nghiên cứu ứng dụng, tức là các hoạt động cụ thể cần đặt ra các mục tiêu rõ ràng, cụ thể và lượng hóa được. Từ đó, thu thập các số liệu để phân tích chất lượng của công tác. Nhìn chuna, cần trả lời được câu hỏi “Học sinh thay đổi như thế nào nhờ côna tác TVTLHĐ" với các minh chứng định lượng cũng như định tính. Ngoài ra, thông tin ngược, phản hồi từ phía các đối tượng hưởng lợi cũng cần được xem như một biến số trong quá trình đánh giá.

- Đánh eiá công tác của cán bộ TVTLHĐ: có thể xem xét các tiêu chí sau (a)

hiểu và thực hiện mục đích, cơ sở của công tác TVTLHĐ như trường đã đặt ra; (b) đánh giá việc triển khai và thực hiện từng thành phần của công tác TVTLHĐ. theo cấu trúc aồm chương trình hướng dẫn, hỗ trợ tóc thời, lập kế hoạch cá nhân và hỗ trợ tổ chức; (c) đánh giá khả năng quản lý và điều phổi công tác này; (đ)

- Đánh giá công tác TVTLHĐ nói chung: có thể cân nhắc các tiêu chí sau (a) mức độ rõ ràng và thống nhất và ; (b) sự hợp tác, phổi hợp giữa các bộ phận; (d) mức độ tích hợp và liên tục; (c) cỏ các công cụ đánh giá minh bạch cho nội dung, hoạt động, hiệu quả, nguồn lực.

CHƯƠNG 4: KÉT LUẬN VÀ KHUYÉN NGHỊ

Kết quả nghiên cứu của đề tài đã 2,iải quyết được các vấn đề sau:

Việc xâv dựng, đổi mói mô hình TVTLHĐ cần phải dựa trên các vấn đề lý thuyết cũng như các thực chứng và số liệu.

Các lý thuyết và nghiên cứu về tuổi vị thành niên cho thay vấn đề khủng hoảng với các khó khăn về mặt tâm lý là đặc trưng của lứa tuổi này. Ở Việt Nam, sự phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng, trong khi đó chưa có sự chuẩn bị, giáo dục về mặt vãn hóa và tâm lý cho giới trẻ khiển cho các rối nhiễu về mặt tâm lý ở cá nhân, các xunẹ đột tâm lý liên cá nhân càng ngày càng phổ biến và gia tăng, sổ liệu cho thấy tỉ lệ rối nhiễu ở vị thành niên Việt Nam ở khoảng 19-27%. Tỉ lệ các em có nhu cầu được tư vấn cao.

Khảo sát các mô hình TVTLHĐ đang tồn tại ở một số trường THPT tại Hà Nội cho thấy chưa cỏ sự thống nhất về tên gọi. Mục tiêu thể hiện tầm nhìn ngắn hạn. Nhiều nhiệm vụ được đặt ra nhưng chưa có cấu trúc rõ ràng. Chưa tích hợp các hoạt động TVTLHĐ vào chương trình giáo dục. Sự phối hợp giữa bộ phận TVTLHĐ với các bộ phận khác chưa rõ ràng, thể chế hóa.

Các phòng tâm lý được tạo điều kiện về cơ sở vật chất, dù còn hạn chế. Nguồn tài liệu và côns cụ còn ít.

Sổ lượng nhân sự cho bộ phận TVTLHĐ còn thiểu, chỉ yêu cầu bằng cử nhân và được hưởng chế độ như eiáo viên.

Ở các trường này, sự nhận biết về công tác này ở các em học sinh còn chưa cao. Tỉ lệ các em không biết đến sự tồn tại của phòng tâm lý ờ trường cũne không nhỏ. Các nhóm đổi tượng đều khẳne định sự cỏ ích của công tác này trong nhà trường cho học sinh va cán bộ. Học sinh và giáo viên đều nhận thức mục đích của công tác TVTLHĐ là siáo dục kỹ năne sống, tạo đựne môi trường học tập tốt, hỗ trợ học sinh phát triển tâm lý và thể chất lành mạnh. Nhóm khách thể cũng cho rằng lĩnh vực can thiệp của công tác TVTLHĐ là định hướng tương lai, nghề nghiệp; động cơ học tập; khó khăn học tập; hợp tác với phụ huynh; quan hệ bạn bè. Các lĩnh vực thuộc về sức khỏe tinh thần (lo âu, xa lánh, gây hấn v.v) ít được nhóm khách thể đặt ra.

Sự phối hợp giữa bộ phận TVTLHĐ với các bộ phận khác của trường được nhìn nhận ờ mức độ tương đối tốt. Cán bộ quản lv và cán bộ tâm lv hài lòng về công tác TVTLHĐ đã được triển khai ở trường.

Ở các trường chưa có bộ phận TVTLHĐ, học sinh ít hiểu biết về côna tác TVTLHĐ. Các mục đích của công tác TVTLHĐlà giúp học sinh học tốt, tạo môi trườne học tốt, hồ trợ học sinh phát triển tâm lý lành mạnh; khuyển khích tiềm nănạ của học sinh và

g iá o dục kỹ n ă n s Sốn2, eiú p học sinh tự g iải q uy ểt đư ợ c các k h ó kh ăn tro n e cu ộ c số na.

Các nhiệm vụ của công tác này là đánh giá chẩn đoán các vẩn đề hành vi. cảm xúc của học sinh, tô chức các hoạt độne naoại khóa, tư vẩn xây dựne các chươna trình giáo dục học sinh đặc biệt, giáo dục aiới tính và hồ trợ nghề nehiệp.

Nhóm học sinh cho ràng công tác TVTLHĐ hữu ích cho học sinh và cán bộ; trons khi đó các cán bộ cho rằne rất hừu ích cho học sinh. Cán bộ quản lý cho rằns công tác TVTLHĐ rất hữu ích cho cán bộ trong khi giáo viên và học sinh chi cho là có ích cho cán bộ.

v ề nhu cầu sử dụng, các nhóm khách thể đều đánh eiá ở mức cần thiết, và cũnạ cho ràng cần thiết phải xây dựng bộ phận TVTLHĐ ờ trường cùa mình. Cán bộ cho công tác này cần chuyên nghiệp, chuyên trách, có kính nghiệm làm việc trong lĩnh vực trên 3 năm và có thái độ làm việc nghiêm túc

Từ các kết quà trên, chúng tôi đề xuất mô hình TVTLHĐ mà mục đích là hồ trợ mọi học sinh phát huy được mọi tiềm năng của mình ở các lĩnh vực học tập, nghề nghiệp và cá nhân, xã hội. Nguyên tắc chung của mô hình là (a) Đến được từng học sinh; (b) Mang tính phòng ngừa; (c) là một phần tích hợp trong chương trình giảo dục; (d) Hợp tác với các đổi tượng hưởng lợi trong đó chú ý đến tiếp cận, nhận thức của người hưởne lợi; (e) Các kế hoạch, quyết định đưa ra dựa trên phân tích số liệu.

Công tác này sẽ gồm 4 thành tố: Chương trình hướng dẫn. hồ trợ tức thời, lập kế hoạch cá nhân, hồ trợ tổ chức mà trong đó. mỗi thành tố đều có các hình thức triển khai hoạt độne đa dạng.

Việc lập ra một ba cố vấn cho côna tác TVTLHĐ cũng rẩt quan trọng, bao gồm đại diện BGH nhà trường, đại diện các đơn vị, thành phần. Ban cổ vấn đảm bảo cho sự vận hành của công tác này một cách hiệu quả, ăn khớp với các mục tiêu, chương trình

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình tư vấn tâm lý học đường tại một số trường THPT tại Hà Nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)