K i 1
3.1.2. Hỗ trợ nguồn lực
a) Hỗ trơ Cữ sở vât chất.
Các phòng tư vấn đều được hồ trợ cỏ phòng riêng làm việc, trong đó có một số trang thiết bị cơ bản như bàn ghế, tủ, cốc chén, ba trong số bốn phòng có máy tính. Các cán bộ đều cho rằne trans thiết bị còn chưa đầy đủ nhưng đây đã là một sự hỗ trợ. một sự cố eắne lớn của nhà trường.
Quan sát ba trone số bốn phòne tư vấn ờ bốn trường cho thấy tính riêng tư của phòng tư vấn chưa cao, vì chỉ có một phòng nên các cán bộ tư vấn khác vẫn ngồi trong phòns khi có học sinh đến tư vấn, chi ngăn cách bời bàn làm việc hoặc tủ đứng.
b) Tài liêu hướng dẫn phương pháp, công cu lâm sàng và đánh giá.
Các trường đều có các văn bản mang tính hành chính như kể hoạch hoạt động, báo cảo time hoạt độne. nhưng thiếu nhiều tài liệu mane tính chuyên môn hướng dẫn phươne pháp, các bước triển khai từng hoạt độne (manual) hay từng kỹ năns. Nhiều nẹhiên cứu cho ràng việc thiếu các tài liệu như vậy sẽ khiển chất lượne hoạt động biển thiên, ảnh hường lớn đển kết quả hoạt động bời mỗi cản bộ sẽ triển khai theo cách riêng cùa mình (Botvin và cs, 1995)
Có 3/4 phòna TVTLHĐ xây đựng được các tài liệu hướng dẫn phương pháp cho công tác tham vấn như hướne dẫn quv trình tham vấn.
Với các văn bản công cụ chuyên môn. có 2/4 phòne xây dựng đã và đang hoàn thiện các mầu văn bản cône cụ như hồ sơ tu vấn - cố vấn. phiếu đánh giá dùng trone tư vấn, mẫu ehi chép cổ vấn/tư vấn.
Cả 4 phòne TVTLHĐ đều có 1 số bộ trắc nghiệm như trắc nghiệm nhân cách, trắc nghiệm trí tuệ. Tuv vậv, các bộ trẳc nghiệm này đều chưa được chuẩn hóa ở việt nam
c) Tâp huấn, dào tao cán bô thường xuyên.
Hoạt độns tập huấn được quản lý phòna tâm lý khá chú trọng, các cán bộ tâm lý được tham gia ít nhất 1 năm/lần. có trường thì là vài lần với các khóa học dài ngày ờ những cơ sở đào tạo chuyên sâu như trường Đại học.
Với cơ sở mà cán bộ tâm lý đang là sinh viên thì việc tập huấn thêm ngoài chương trình trên nhà trườne cũng được thực hiện.
"Mỗi năm có thế hệ sinh viên mới thì đều được tập huấn lại hết về các kỹ năng tham vấn tàm lý. Tập huấn riêng chứ không phải chương trình ở trên trường chỉnh vì thể mới thu hút được sinh viên chứ không sinh viên cũng không vào7' (A I).
d) Giám sát
Hoạt động giám sát được triển khai ở tất cả các trường có phòng tư vấn học đường dưới các mức độ khác nhau như chia sẻ ca giữa các đồng nghiệp với nhau, giám sát với một chuyên gia có chuyên môn sâu hơn trong hoặc ngoài phòng tư vẩn học đường của trường.
Giám sát cũng được hiểu theo nghĩa quản lý chuyên môn, các cán bộ tâm lý báo cáo về tình hình hoạt động của phòng trong tuần, qua đó cán bộ quản lý nắm được tình hình và có những can thiệp, hỗ trợ nếu cần.
“Còn giảm sát thì có sổ trên này, tất cả các hoạt động làm gì. như thể nào, làm cho ai, tên tuổi đổi tượng như thể nào thì đều lưu lại, người chịu trách nhiệm xem xem việc tác động như thể nào, làm việc như thế nào. Người giảm sát là tôi. Mình kiểm tra, đánh giả, mình không can thiệp vào việc của các em nhưng mình sẽ là người chịu trách nhiệm về mặt chuyên môn cho các em ” (Al)
v ề thời gian, hoạt độne eiám sát được diễn ra thường xuyên hàng tuần, tỷ lệ là 1-2 buổi/ tuần
e) Phối hơp giữa các thành viên khác trong trường hoc.
Thuận lợi lớn nhất của phòng tư vấn tâm lý học đường tại các trường học là được sự đồns ý của ban lãnh đạo nhà trườne và hỗ trợ có môi trường riêng, phòng riêng làm việc. Ban lãnh đạo nhà trườn2 cũne thông báo với các siáo viên trong về sự cần thiết phối hợp với Phòng tư vấn trong việc chuyển học sinh tới khi cần.
“Nhìn chung hoạt động tâm lý được ùng hộ và lạo điển kiện trong nhà trường, nhìn nhận về tham vấn tâm lý tích cực hơn, nhà trường đã coi đây là hoạt động cần thiết và hữu ích "(A 7)
Trâi qua vài năm hoạt độne nên có cải thiện cái nhìn cùa eiáo viên và các cán bộ khác trona nhà trườne về sự cần thiết của hoạt động tư vấn tâm lý trong nhà trường. Do vậy số ca eiảo viên chuyển đến nhiều hơn và có sự hợp tác tổt hơn với nhà tâm lý.
“Năm học 2008- 2009, với sự hỗ trợ tích cực của Ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh và giáo viên đã chủ động tìm đến với dịch vụ của phòng TLHĐ nhiều hơn. Nhữĩig năm trirớc moi học kỳ chi có một vài giảo viên và phụ huynh tới nhận dịch vụ của phòng; năm nay ngay từ học kỳ I, nhờ có sự chỉ đạo trực tiếp của thầy hiệu trưởng nhà trường và chiến dịch tuyên truyền của phòng tới các giảo viên, phụ huynh, học sinh nên con số phụ huynh và giảo viên cộng tác với phòng đã tâng đáng kê (73 ca) ” (A9)
Khảo sát trường 1 cho thấy vai trò của thầy giáo hiệu trưởng có ý nehĩa rất quan trọng trong việc cải thiện nhìn nhận, thái độ và hành động của giáo viên trong nhà trường với phòng tư vẩn tâm lý học đường. Tại cơ sở này, thầy hiệu trường đã nhiều lần trực tiếp trao đổi với giáo viên về sự cần thiết phổi hợp giữa giáo viên và phòng tâm lý để hồ trợ học sinh tốt hơn. Do vậy sự phổi họp giữa giáo viên và cán bộ tâm lý được tích cực hơn.
Bên cạnh những thuận lợi, còn có nhiều khó khăn do một sổ RĨáo viên chưa có thói quen tiếp cận với phòng tư vẩn, chưa thực sự ủns hộ hoặc không coi trọng vai trò của phòns tư vấn tâm lý.
“Tâm lý học đường van còn mới mè, chưa có tiền lệ trong trường học, nhiều giảo viên chưa cỏ thói quen tiếp cận với phòng tâm ỉỷ đê hỗ trợ học sinh, một sổ giảo viên cỏ tâm ỉỷ phòng vệ với hoạt động này. ” (A 7)
“ về phía giáo viên thì cái khỏ khăn thứ nhất là không ùng hộ, họ cũng chưa thực sự nhiệt tỉnh lảm với học sinh vì mục tiêu của họ tri thức chứ họ không quan tâm tới hoàn thiện nhân cách, thì cải đấy là chung của giáo viên, cải nữa là gia đình cũng không quan tám, mục tiêu chung của cà giáo viên và gia đình vẫn là học tập tốt. Còn kết quà đó đáp ứng được cải gì cho bản thán, xã hội, tạo cho họ năng lực
gì thì họ không quan tâm. Chính vì thế mà thái độ đối với tư vấn này không được tốt lắm. ”( A Ị)
Mức độ hợp tác của eiáo viên và phòng tư vấn tùy thuộc rất nhiều vào việc coi phòng này là “con đẻ" hay “con nuôi”. Khi phòng tư vấn là một phòng hoạt động chính thức cùa nhà trường, cán bộ được trả lươna thì vị trí. vai trò của nó cũna được đề cao hơn và vì vậv mức độ phối hợp có chặt chẽ hon. Đối với trường mà cán bộ tâm lý làm việc là tình nguyện, miễn phí. không có chế độ nào cho cán bộ trong phòng và không có cán bộ chuyên trách thì sự phối hợp lỏng lẻo hơn.
Khảo sát cũna cho thấy khôns ở trường nào. cán bộ TVTLHĐ tham dự vào hội đồng aiáo viên. 3.1.3. Nhân sự a) Sổ lương cán bô TVTLHĐ Cán bộ thường xuyên Cán bộ cộng tác Cán bộ kiêm nhiệm/ Quản lý Trường 4 2 3-5 Trường 1 3 1
Trường 2 0 15 (sinh viên) 1
Trườne 3 1 2
b) Yêu cầu bằng cấp
Đối với các cơ sở có cán bộ chuyên trách về tư vẩn tâm lý học đường thì yêu cầu về nhân sự làm việc tại phòng đều là cử nhân về tâm lý học trở lên vì thực tế thì các neành khác naoài cử nhân tâm lý không giúp cán bộ có kiến thức chuyên sâu về tâm lý, còn yêu cầu cao hơn thì thực tế Việt nam chưa đáp ứng được
c) Chá đô
Trong sổ 4 trường có phòng tư vấn thì hai truờne đã có cán bộ biên chế và được hưởng các chế độ như các cán bộ khác, trườne thứ ba không thuộc khối nhà nước nên cán bộ chỉ làm theo hợp đồne nhưng cũng được hưởng các chế độ chung giống với các giáo
viên trona trườns. Với trườns dành cho sinh viên thực tập thì không có bất cứ chế độ nào cho sinh viên hay neười quàn lý phòng tư vấn.
Tiểu kết:
- v ề năne lực tổ chức: xu hướna chung là tích hợp TVTLHĐ, tâm lý học đường, tâm lý học lâm sàn2 với nhau.
+ Mục tiêu, nhiệm vụ rõ ràng, chi tiết nhưng thiếu tính chiến lược. Hỗ trợ tâm lý cho học sinh chưa được coi như 1 chức năns của giáo dục. Chưa tích hợp các hoạt động TVTLHĐ vào chươns trình giáo dục
- v ề hồ trợ nguồn lực: Phòng tâm lý đều có được 1 phòng làm việc. Mặc dù có sự
hạn chế về không gian nhưne; trong bối cảnh khó khăn về cơ sở vật chất của các trường THPT nói chune, đâv đã là sự tạo điều kiện thuận lợi. Cán bộ cũng được đào tạo. tập huấn thường xuyên. Tài liệu hướng dẫn thực hiện mới chỉ có cho hoạt động tham vấn, các hoạt động khác còn hạn chế.
Sự hồ trợ, phối hợp cùa giáo viên với bộ phận TVTLHĐ cũng còn hạn chế. Có thể giả thuyết lý do của việc này là vai trò, nhiệm vụ, chức năng của cán bộ TVTLHĐ trong tổ chức giáo dục chưa được xác định rõ và pháp chế hóa. Việc hợp tác chi chờ đợi vào sự hiểu biết, sự nhiệt tình của các cán bộ.
- về nhân sự: Yêu cầu bằng cẩp đổi với cán bộ ở các trường chỉ ở mức độ cừ nhân và dưới cử nhân. Trên thực tế, điều này cùns; có thể tạo ra những hạn chế về hiệu quả của công tác. Các cán bộ cũng được hưởng các chế độ ngang bằng với eiáo viên.
3.2. N hận thức của học sinh, giáo viên, cán bộ TVTLH và cán bộ
quản lý về hoạt động TVTLHĐ ở các trường THPT đã có phòng TVTLHĐ.
Để phân tích số liệu định lượne. Anova 1 chiều (one-way Anova) được sử dụng với nhóm khách thể là biển độc lập. Biển phụ thuộc cho các phân tích là (a) mức độ hiểu biết về cône tác TVTLHĐ; (b) nhận biết sự tồn tại và mức độ nhận biết về tần suất hoạt động: (c) nhận biết về mục đích, lĩnh vực của cône tác TVTLHĐ; (d) mức độ
phối hợp: (e) nhận biết mức độ hữu ích của cône tác TVTLHĐ đối với học sinh, với cán bộ ; (g) mức độ hài 1Ò1ÌS. đổi với cône tác này; (h) phẩm chất cán bộ TVTLHĐ.
3.2.1. Mức độ hiểu biết về công tác TVTLHĐ
N Mean Std. Deviation
Học Sinh 88 2.11 .668
Giáo viên 19 3.21 .713
Cán bộ QL 8 3.75 .500
Total 115 2.36 .829
Bảng 3: So sánh giá trị TB của mức độ hiểu biết về công tác TVTLHĐ
Với 4 mức của mức độ hiểu biết từ 1 là Không biết đến 4 ỉà Biết rõ, nhóm học sinh có GTTB mức độ hiểu biểí là 2,11, nhóm eiảo viên có GTTB là 3,21 và cán bộ quản lý là 3,75. Anova cho mức độ đô hiểu biết F=29,689. p<0, 01 cho thấy nhóm học sinh có mức độ hiểu biết về công tác TVTLHĐ thấp hơn cỏ ý nghĩa so với 2 nhóm còn lại. Mức độ hiểu biết TB của nhóm học sinh tươna; đương với mức ít biếu cùa nhóm giáo viên tương đương với Biết và của nhóm cán bộ quản lý là Biết rõ. Đây là các học sinh ở các trường THPT có phòng tư vấn TLHĐ hoạt động từ 10 đến 1 năm.
So sánh mức độ hiểu biết về công tác TVTLHĐ giừa 3 khối lớp cho kết quả như ở bảng sau: N Mean ' ... ~ ~ ~ std. Deviation 10 40 2.18 .501 11 38 1.89 .764 12 10 2.70 .483 Total 88 2.11 .668
Bảng 4: M ức độ hiểu biết về công tác TVTLHĐ theo khối lởp
Anova cho mức độ hiểu biết về côna tác TVTLHĐ của học sinh theo 3 khối là F=6.872 với p=0,002 <0,05 cho thấy sự khác nhau về mức độ hiểu biết của học sinh ở 3 khối lóp có ý nghĩa thổng kê. Học sinh lớp 12 có GTTB cao hơn (X=2,70) hai khối còn lại.
So sánh giữa các trườns, Anova F=5,749 với p=0,019 >0,001 cho thấy sự khác nhau về mức độ hiểu của học sinh eiữa các trường là khône có ý nghĩa thống kê. Như vậy, dù thời eian triển khai côna tác TVTLHĐ ở các trường là khác nhau từ 10 năm đến 1
năm nhima học sinh ở các tnrờne có mức độ hiểu biết khá tương đương nhau và tương đươns với mức “ít biết" .
Kết quả trên có thể eiải thích rằne các hoạt động của TVTLHĐ chưa có độ phù rộng đến toàn bộ học sinh trong trườne. Các hoạt độna cũng chưa có sự tích hợp vào chươne trình eiáo dục nên cũng hạn chể việc tiếp cận và sử dụng hồ trợ của các em từ côn2 tác này.
3.2.2. Mức độ nhận biết sự tồn tại của công tác này ở trường.
Qua khảo sát các cán bộ TVTLHĐ về các loại hình hoạt động của công tác TVTLHĐ, chúng tôi thu kết quâ các loại hình có diễn ra ở các trường với các mức độ khác nhau trons năm học vừa qua (ít diễn ra: dưới 40% thời gian, Diễn ra đều đặn: 40-70% thời gian)
STT Chủ đề K hông diễn ra í t diễn ra Diễn ra đều
đăn
1 Tham vấn tâm lv cá nhân 0% 22,7% 77,8%
0 Tham vấn tâm lý nhóm 0% 33,3% 66,7%
3 Đánh giá tâm lý 11,1% 44,4% 44,4%
4 C ung cấp thông tin về nshề nehiệp 0% 0% 100%
5 Sinh hoạt nhóm theo chủ đề hướng nghiệp
0% 33,3% 66,7%
6 Diễn đàn nghề nghiệp 0% 88,9% 11,1%
7 Trị liệu tâm lý 33,3% 55,6% 11,1%
8 Tư vấn phụ huynh học sinh 11,1% 55.6% 33,3%
9. Hoạt động ngoại khóa về các kỹ năng sống
22,2% 55.6% 22,2%
Bảng 5: Các loại hình hoạt động và mức độ diễn ra
Qua bảng trên, ta thấv, hoạt động cung cấp thône tin nehề đều được tổ chức ở các trườne và diển ra đều đặn. thường xuyên nhất. Hoạt động đánh giá tâm lý, trị liệu tâm lý và kỹ năng sống không được tổ chức ở 1 sổ trường. Các hoạt động tham vấn tâm lý cá nhân, tham vấn tâm ỉý nhóm, sinh hoạt nhóm theo chủ đề hướng nehiệp là các hoạt độne diễn ra tươne đổi thường xuyên ở các trường.
Với các hoạt độns đã diễn ra như vậy, chúng tôi cũne mong muốn tìm hiểu xem nhận biết của học sinh, giảo viên, cán bộ quản lý về sự tồn tại của phòng TVTL ờ trường nói chung và cụ thể time hoạt động như thế nào.
v ề nhận biết sự tồn tại của phòna TVTLHĐ, với mức độ 1 là không biết, mức độ 2 là có biết, GTTB của học sinh là 1.56; của giáo viên là 2 và của CBQL là 2. Như vậy, 100% các cán bộ quản lý và d á o viên nhận biết về sự tồn tại cùa phòng TVTLHĐ. Với học sinh, tính theo số ỉirợng %, trong 87 em trá lời câu này, có 41.8% không biết có tồn tại phòne TVTLHĐ ờ trườna minh. 53,8% có biết. Tì lệ các em khôna biết sự tồn tại của phòng tâm lv là tỉ lệ không thấp.
Cụ thể, đối với time hoạt động, sự nhận biết của học sinh về tần suẩt diễn ra từng hoạt độna như sau:
N Mean Std. Deviation Minimum Maximum
thamvan TL ca nhan HS 88 1.19 .969 0 3 ThamvanTL nhom HS 88 1.00 .844 0 3 Danh gia TL HS 87 1.09 .884 0 3
Thongtin tu van nghe HS
79 1.82 1.059 0 3
sinh hoat nhom theo chu de HS
73 1.59 1.065 0 3
dienđan nghe nghiep HS
79 1.29 1.088 0 3
Tri lieu tam ly HS
90 .93 .884 0 3
tuvan phu hunh hocsinh HS
88 1.01 .965 0 3
ki nang song HS
79 1.70 1.088 0 3
Bảng 6: GTTB nhận biết về tàn suất từng hoạt động
Chúng tôi quan tâm đến việc các đối tượng trong trường nhận biểt mức độ diễn ra từng hoạt trong năm qua với 4 mửc từ 0 (không biết), 1 là không diễn ra, 2 là ít diễn ra (dưới 40% thời gian) và 3 là diễn ra đều đặn (trên 40% thời gian). GTTB của học sinh ở 3 hoạt động thông tin tư vấn nghề (X =l,82), kỹ năng sống (X =l,7), sinh hoạt nhóm theo chủ đề (X=l,59) là cao hơn GTTB ở các hoạt động khác nhưng cũng chỉ tương đương eiữa mức không diễn ra và ít diễn ra. Kết quả này không phản ánh tần suất thực