Khối vi điều khiển atmega16

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo board mạch điều khiển phun xăng, đánh lửa điện tử trang bị trên ô tô hiện đại (Trang 90)

Khối vi điều khiển atmega16 là trung tâm xử lý tín hiệu và quyết định điều khiển.

Hình 3.23 Các chân tín hiệu vào và các chân tín hiệu ra điều khiển Hình 3.22 Sơ đồ tín hiệu khởi động

Khối reset

Các CPU cần cĩ một xung reset sau khi điện áp nguồn nuơi đạt đến giá trị ổn định. Yêu cầu này được đặt ra để khởi tạo các thanh ghi bên trong và mạch điều khiển. Sau một khoảng thời gian xác định nào đĩ, gọi là chu kỳ reset khi bật nguồn thì bộ xử lý bắt đầu thực thi các lệnh trong bộ nhớ chương trình. Nút nhấn cho phép reset lại mạch bằng tay khi cần. R8và C6 cĩ nhiệm vụ tạo thời gian trễ cho tín hiệu Reset đặt vào chân Reset cho đến khi điện áp nguồn đã đạt giá trị ổn định

Hình 3.24 Khối mạch RESET cho vi điều khiển

Ở đây, điện trở R8 cĩ cơng dụng kéo chân RESET xuống mass

Khối tạo xung nhịp dao động

Bộ dao động cộng hưởng thạch anh dùng để tạo ra tần số dao động hay tín hiệu giữ xung nhịp. Tần số giữ xung nhịp cho bộ xử lý quy định tốc độ mà chương trình sẽ thực hiện lệnh. Hai tụ điện C6 và C7 cĩ nhiệm vụ bảo đảm cho mạch chắc chắn dao động.

Hình 3.25 Khối tạo xung nhịp dao động cho vi điều khiển.

Ở đây, khối tạo xung nhịp dao động cho vi điều khiển dùng bộ dao động thạch anh 11Mhz và 2 tụ điện 18pF.

Màn hình LCD 16 × 2

- Vai trị

Cĩ nhiệm vụ hiển thị như tốc độ động cơ, nhiệt độ nước…

Bảng 3.8 Chức năng các chân LCD 16 × 2

Chân Ký hiệu Mơ tả

1 Vss

Chân nối đất cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân này với GND của mạch điều khiển

2 VDD

Chân cấp nguồn cho LCD, khi thiết kế mạch ta nối chân này với VCC=5V của mạch điều khiển

3 VEE Điều chỉnh độ tương phản của LCD.

4 RS

Chân chọn thanh ghi (Register select). Nối chân RS với logic “0” (GND) hoặc logic “1” (VCC) để chọn thanh ghi. Logic “0”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi lệnh IR của LCD (ở chế độ “ghi” - write) hoặc nối với bộ đếm địa chỉ của LCD (ở chế độ “đọc” - read). Logic “1”: Bus DB0-DB7 sẽ nối với thanh ghi dữ liệu DR bên trong LCD.

5 R/W

Chân chọn chế độ đọc/ghi (Read/Write). Nối chân R/W với logic “0” để LCD hoạt động ở chế độ ghi, hoặc nối với logic “1” để LCD ở chế độ đọc.

6 E

Chân cho phép (Enable). Sau khi các tín hiệu được đặt lên bus DB0-DB7, các lệnh chỉ được chấp nhận khi cĩ 1 xung cho phép của chân E.

Ở chế độ ghi dữ liệu ở bus sẽ được LCD chuyển vào (chấp nhận) thanh ghi bên trong nĩ khi phát hiện một xung của tín hiệu chân E.

Ở chế độ đọc dữ liệu sẽ được LCD xuất ra DB0-DB7 khi phát hiện cạnh lên (low-to-high transition) ở chân E và được LCD giữ ở bus đến khi nào chân E xuống thấp.

7 -14

Tám đường của bus dữ liệu dùng để trao đổi thơng tin với MPU. Cĩ 2 chế độ sử dụng 8 đường bus này :

Chế độ 8 bit : Dữ liệu được truyền trên cả 8 đường, với bit MSB là bit DB7.

Chế độ 4 bit : Dữ liệu được truyền trên 4 đường từ DB4 tới DB7, bit MSB là DB7

15 Nguồn dương cho đèn nền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế, chế tạo board mạch điều khiển phun xăng, đánh lửa điện tử trang bị trên ô tô hiện đại (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)