Chương VI SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ 6.1 MỞĐẦU

Một phần của tài liệu bài giảng rừng và môi trường (Trang 30)

I. Lý thuyết về sự điều chỉnh kích thước quần thể

Chương VI SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ 6.1 MỞĐẦU

Quần xã sinh vậtlà tập hợp các sinh vật sống trong một khơng gian nhất định.

Quần xã cĩ thể được phân nhỏ thành ba thành phần tùy theo mục đích nghiên cứu: quần xã thực vật, quần xã động vật và quần xã vi sinh vật.

6.2. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA QUẦN XÃ SINH VẬT

6.2.1. Thành phần quần xã sinh vật

a. Thành phần quần xã sinh vật chỉ số lượng lồi bắt gặp trong một quần xã sinh vật.

Vai trị của các lồi sinh vật được đánh gía thơng qua khả năng tạo lập quần xã và cường độ cải biến mơi trường.

Những lồi ưu thế sinh thái là những lồi cĩ vai trị quyết định trong sự hình thành quần xã.

Các lồi khơng ưu thế cĩ hai loại: nhĩm thứ nhất là các lồi dần dần mất đi ở quần xã; nhĩm thứ hai bao gồm các lồi cĩ thể dần dần tham gia vào tầng ưu thế sinh thái. Đểđánh giá vai trị của các lồi trong quần xã, người ta thường dựa vào tương quan số lượng cá thể và sinh khối hoặc độ phong phú của các lồi và nhĩm lồi.

Độ phong phú: (1) Mật độ

(2) Độ che phủ: phần trăm diện tích được che phủ bởi một lồi cây nào đĩ. (3) Trọng lượng của lồi.

(4) Độ thường gặp (kí hiệu F – Frequency)

F = N n (6.1)

với n là sốđiểm lấy mẫu tìm thấy lồi quan tâm, N – tổng sốđiểm lấy mẫu nghiên cứu. Đểđánh giá sựđa dạng về thành phần lồi trong quần xã, người ta sử dụng các chỉ số đa dạng về lồi sau đây:

d1 = LogN ; dS - 1 2 = S - 1 N

trong đĩ: S là số lồi, N số cá thể của quần xã.

Tại sao cần phân biệt thành phần các lồi sinh vật và vai trị của chúng trong quần xã sinh vật ?

Phân loại các kiểu quần xã Tuyển chọn các lồi cây - con,

Xây dựng các phương thức canh tác nơng lâm.

Những dạng sống phổ biến ở rừng mưa

Định nghĩa. Tập hợp các nhĩm cây, mặc dù cĩ sự khác nhau về hệ thống phân loại, nhưng đều cĩ khả năng thích ứng với những điều kiện sống nhất định, cĩ sự tương đồng về cấu tạo, chức năng sinh lý và tập tính sinh học.

Các dạng sống phổ biến trong rừng mưa

Cây gỗ lớn.Đĩ là tập hợp các lồi cây gỗ hình thành bộ phận cơ bản nhất của rừng.

Cây bụi.Đĩ là dạng sống của cây gỗ cĩ kích thước rất nhỏ bé, tán gọn, phân cành sát gốc hoặc đơi khi gặp lồi rất ít cành (ví dụ: cây họ Dừa), luơn sống ở tầng thấp của tán rừng và cĩ khả năng chịu bĩng rất cao.

Cây thân cỏ. Đĩ là các lồi cây cĩ thân khơng hĩa gỗ, sống bị lan trên mặt đất dưới tán rừng.

Cây thân leo. Đĩ là những lồi cây cĩ thân khơng tự đứng vững trên mặt đất mà phải dựa vào giá đỡ (thân cây bụi hoặc cây gỗ...), sống trong mọi tầng rừng.

Cây thắt nghẹt. Đĩ là những thực vật thân gỗ, nhưng sự khởi đầu đời sống của mình lại là những cây phụ sinh (cây sống bám vào cây gỗ khác).

Cây phụ sinh. Đĩ là những thực vật sống nhờ trên thân, cành của các lồi cây khác (thân cây bụi hoặc cây gỗ...).

Cây ký sinh. Đĩ là những lồi sống ký sinh trên thân và cành cây khác (thân cây bụi hoặc cây gỗ...).

Một phần của tài liệu bài giảng rừng và môi trường (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)