Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng phịng hộ 1 Rừng phịng hộ đầu nguồn

Một phần của tài liệu bài giảng rừng và môi trường (Trang 70)

I. Lý thuyết về sự điều chỉnh kích thước quần thể

b. Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng phịng hộ 1 Rừng phịng hộ đầu nguồn

b.1. Rừng phịng hộ đầu nguồn

Mục tiêu cơ bản của quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ và nuơi dưỡng nguồn nước cho các lưu vực sơng, hồ, đồng ruộng, chống xĩi mịn, chống thối hĩa đất, giảm lũ lụt và bồi lắng các dịng sơng, hồ...

Nguyên tắc cơ bản của quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn là thực hiện quy hoạch đất đai hợp lý, bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên rừng, kiểm sốt tốt các chất thải và phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường. Việc quy hoạch rừng đầu nguồn phải theo những mục đích nhất định. Bảo vệ và sử dụng các nguồn tài nguyên cũng phải dựa trên nguyên tắc vừa bảo vệ, vừa phát triển và ngăn chặn những hậu quả do các phế thải trong sản xuất gây ra. Việc kiểm tra chất thải và phịng chống ơ nhiễm khu vực đầu nguồn là hết sức cần thiết, vì nĩ cho phép ngăn ngừa những hậu quả xấu do sản xuất gây ra cho mơi trường. Để làm tốt cơng tác kiểm tra, chúng ta cần tổ chức tốt các trạm quan sát, xây dựng những phương pháp đánh gía và dự báo những biến đổi cĩ thể xảy ra do sử dụng rừng đầu nguồn. Như vậy, nguyên tắc quản lý bảo vệ lưu vực nước cĩ thể mơ tả bằng sơđồ sau đây : Kiểm tra chất thải và phịng chống ơ nhiễm Các hệ thống tự nhiên Quy hoạch sử dụng đất Sản lượng ổn định Bảo vệ sử dụng tài nguyên Để bảo vệ tốt rừng đầu nguồn, chúng ta phải thực hiện một hệ thống các biển pháp sau đây : 1. Trồng rừng và bảo vệ các loại rừng ở nơi xung yếu (địa hình dốc, gần đỉnh đồi núi, ven sơng, hồ...). Những lồi cây được lựa chọn để trồng rừng phải cĩ một số tiêu chuẩn sau: hệ rễ phát triển mạnh ; tán lá thường xanh, rộng và kín; sinh trưởng nhanh và tái sinh tự nhiên tốt; thích nghi tốt với điều kiện khắc nghiệt, sức sống ổn định; cĩ khả năng cải tạo đất; cĩ khả năng cung cấp gỗ và củi...

2. Áp dụng hợp lý hệ thống nơng lâm kết hợp, duy trì và quản lý tốt đất đồng cỏ. 3. Điều chế rừng tự nhiên bằng các biện pháp lâm sinh - kinh tế thích hợp.

4. Phát triển tốt các cơ sở hạ tầng nơng thơn, phát triển nơng - cơng nghiệp và giao thơng hợp lý và tồn diện...

5. Thực hiện tốt cơng tác giao đất giao rừng cho dân tham gia quản lý và bảo vệ.

Một phần của tài liệu bài giảng rừng và môi trường (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)