I. Lý thuyết về sự điều chỉnh kích thước quần thể
1. Rừng sản xuất kinh doanh, trong đ ĩ:
1.1. rừng đặc sản 1.2. rừng giống
1.3. rừng kinh doanh gỗ và lâm sản khác a. rừng gỗ lá rộng b. rừng lá kim c. rừng ngập mặn d. rừng tre nứa e. rừng hỗn giao 2. Rừng phịng hộ 2.1. rừng phịng hộđầu nguồn 2.2. rừng chắn sĩng 2.3. rừng chắn giĩ 3. Rừng đặc dụng 5.168.965 16.187 1.783 5.150.982 4.168.379 66.525 9.762 580.120 326.196 2.798.813 2.780.010 11.801 7.002 663.200
Trong vịng 50 năm qua, diện tích rừng của nước ta bị suy giảm nghiêm trọng. Nếu năm 1945 nước ta cịn 14,3 triệu ha rừng, chiếm 43% diện tích tự nhiên, thì đến năm 1991 chỉ cịn 9,3 triệu ha, chiếm 28% diện tích đất tự nhiên. Tốc độ mất rừng trong những năm qua ước tính là 200.000 ha/năm, trong đĩ 60.000 ha bị chặt phá để sản xuất lương thực,
50.000 ha bị cháy, cịn lại là do khai thác gỗ củi. Trong khi đĩ tốc độ trồng rừng mới hàng năm chì đạt 80.000 - 100.000 ha/năm.
Rừng nước ta là kho tài nguyên qúy gía về gỗ (bảng 8.2). Tổng trữ lượng gỗ hiện cịn của rừng nước ta là 591triệu m3; trong đĩ phân ra: rừng tự nhiên - 58 1triệu m3, rừng trồng là 61,0 triệu m3. Lượng tăng trưởng hàng năm của rừng là 1 triệu m3/năm. Ngồi ra, rừng nước ta cịn cĩ nhiều lồi thực vật và động vật rất qúy.
Bảng 8.2. Phân bố trữ lượng gỗ theo 9 vùng lâm nghiệp
Trữ lượng gỗ Phân theo loại rừng: Vùng
(triệu m3) tự nhiên nhân tạo 1. Tây Bắc 2. Đơng Bắc 3. Trung tâm 4. Đồng bằng sơng Hồng 5. Khu bốn cũ 6. Duyên hải miền Trung 7. Tây Nguyên 8. Đơng Nam Bộ 9. Tây Nam Bộ 13,20 19,40 28,30 0,10 108,10 103,50 274,40 30,80 7,90 13,10 18,70 25,90 0,10 107,90 103,20 274,20 29,80 6,60 0,01 0,60 2,30 0,20 0,20 0,30 0,20 1,00 1,30
Về thực vật, nước ta cĩ khoảng 12.000 lồi cây. Nhưng hiện nay chúng ta mới chỉ thống kê được 8.500 lồi cây. Trong số 8.500 lồi cây đã biết, chúng ta đã khai thác và sử dụng 2.300 lồi cho nhiều mục đích khác nhau. Những lồi cây gỗ cĩ giá trị lớn là đinh, lim, sến, táu, gõ đỏ, cẩm lai, giáng hương, lát hoa, mun, huỳnh đường và nhiều cây cho thuốc, nhựa... Cho đến nay Nước ta cịn cĩ 800.000 ha rừng ngập mặn ven biển - đĩ là những hệ sinh thái rừng đặc biệt, cĩ vai trị to lớn trong việc bảo vệ bờ biển, cung cấp gỗ, củi, là nơi cư trú và cung cấp thức ăn cho các sinh vật biển...
Vềđộng vật, nước ta cĩ khoảng 1000 lồi chim, hơn 300 lồi bị sát, 300 lồi thú với những lồi qúy hiếm như voi, bị tĩt, tê giác, bị rừng, bị xám, hổ, báo, hươu sao, hiêu xạ, nai cà tơng, vượn, voọc cá, voọc đầu xám, voọc mũi hếch, sếu trụi cổ, cị quắm cánh xanh, rắn các loại, trăn, rùa biển...
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên rừng và mơi trường là do: chiến tranh, chuyển đất rừng thành đất nơng nghiệp, khai thác bừa bãi rừng và các khống sản, nơng nghiệp du canh, khai thác gỗ củi khơng đúng kỹ thuật, cháy rừng, phát triển giao thơng và đơ thị hĩa... Hậu quả của việc giảm diện tích rừng hết sức to lớn cả về kinh tế - xã hội lẫn sinh thái. Trong nhiều năm qua, do giảm diện tích rừng đầu nguồn, nên về mùa khơ nguồn nước ở các vùng cao bị cạn kiệt, hạn hán cĩ nguy cơ tăng, cịn về mùa mưa xảy ra lũ, lụt lớn ởđồng bằng... Kết quả là mỗi năm nước ta bị thiệt hại hàng trăm tỷđồng, nhiều lồi cây và động vật qúy cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng. Do vậy, bảo vệ, khai thác và sử dụng rừng hợp lí, bảo tồn tính đa dạng sinh học là những nhiệm vụ hết sức to lớn.
Trong tự nhiên, các quần thể sinh vật cĩ khả năng tựđiều chỉnh để thích ứng với mơi trường. Nhờ cĩ khả năng này, các quần thể sinh vật đạt được trạng thái cân bằng ổn định về suất sinh sản và tử vong. Nếu con người khai thác và sử dụng hệ thực vật - động vật theo đúng quy luật của tự nhiên, thì những tài nguyên này cĩ thể tái tạo được. Thế nhưng, những năm qua lồi người đã sử dụng các nguồn tài nguyên chưa thật hợp lý. Các tồn tại lớn nảy sinh cả trong khai thác, chế biến, vận chuyển và sử dụng. Trong lâm nghiệp nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng tài nguyên hợp lý và tổng hợp là phân loại rừng theo điều kiện địa lý, khí hậu, lồi cây... Trong khai thác rừng, chúng ta cịn bỏ lại rất nhiều sản
phẩm: gốc, cành, ngọn, lá... Ngồi ra, chúng ta cũng cần phải khai thác và chế biến hợp lý các tài nguyên khác ngồi gỗ. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng cịn bao gồm cả việc phân chia rừng theo chức năng phịng hộ. Tài nguyên rừng là cĩ hạn, do đĩ việc khai thác và sử dụng rừng phải đảm bảo tái sinh rừng. Trong trường hợp rừng khơng cĩ khả năng tự tái sinh thì chúng ta phải trồng lại rừng.
8.5.2. QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG
(1) Khái niệm về quản lý bảo vệ rừng
Quản lý bảo vệ rừng là một hệ thống các biện pháp nhằm duy trì mối quan hệ qua lại hợp lý giữa con người và rừng, đảm bảo giữ gìn và khơi phục tài nguyên rừng, sử dụng hơp lý tài nguyên rừng, dự báo và phịng chống những ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp trong hoạt động sống của con người đến rừng và mơi trường.
Quản lý rừng bao gồm việc điều khiển cả đầu vào và đầu ra, cũng như mọi hoạt động trong lãnh thổ phân bố của rừng. Bảo vệ rừng là một mặt của quản lý rừng, bao gồm các nội dung về kiểm tra và phát hiện những ảnh hưởng bất lợi của các nhân tố tự nhiên và xã hội đối với rừng để cĩ kế hoạch và biện pháp ngăn chặn một cách cĩ hiệu quả nhất.
Cần nhận thấy rằng, tùy theo chức năng và nhiệm vụ của các loại rừng mà cơng tác quản lý bảo vệ rừng cũng sẽ thay đổi tương ứng. Thật vậy, đối với rừng phịng hộ ven biển quản lý bảo vệ rừng là một hệ thống các biện pháp nhằm duy trì và phát triển các dải rừng, các hệ sinh thái rừng ngập mặn và ngập phèn ven sơng và biển. Quản lý bảo vệ rừng phịng hộđầu nguồn là một hệ thống các biện pháp bảo vệ, duy trì, phục hồi và phát triển rừng và đất rừng đầu nguồn nhằm thoả mãn các nhu cầu về lâm sản, văn hĩa du lịch, khoa học, bảo vệ đất, duy trì và bảo vệ nguồn nước, điều hịa khí hậu... Quản lý bảo vệ rừng phịng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái là một hệ thống các biện pháp nhằm duy trì và phát triển các dải rừng bảo vệ mơi trường, bảo vệ sản xuất nơng nghiệp, duy trì cân bằng sinh thái và tạo ra điều kiện sống tốt hơn cho con người.
(2) Nhiệm vụ và mục tiêu của quản lý bảo vệ rừng
Nhiệm vụ cơ bản của quản lý bảo vệ rừng là tìm kiếm những biện pháp tác động hợp lý đến hồn cảnh rừng và rừng nhằm đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và mơi trường. Tùy theo các loại rừng, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng cũng sẽ thay đổi.
Mục tiêu của quản lý bảo vệ rừng là đảm bảo năng suất cao và ổn định cho các hệ sinh thái rừng, đồng ruộng, thủy vực..., đảm bảo sử dụng một cách đầy đủ và hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm giảm đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu của con người và các nhân tố tự nhiên đến sinh quyển và các hệ sinh thái riêng biệt, phịng chống ơ nhiễm mơi trường, nghiên cứu phục hồi và phát triển khơng chỉ những giống cây - con qúy hiếm và đang cĩ nguy cơ tiệt chủng mà cịn cả những lồi thực vật và động vật cĩ giá trị kinh tế cao.
(3) Phân chia các loại rừng
Căn cứ vào chức năng và vai trị của rừng, người ta phân chia rừng thành ba nhĩm: rừng sản xuất kinh doanh, rừng đặc dụng và rừng phịng hộ.