Phương án, biện pháp phòng chống hạn hán

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tt (Trang 79)

1.4.4. Ị. Các biện pháp bảo vệ nguồn nước trước khi có hạn

- Phát triển và thực hiện một cách hữu hiệu hệ thống theo dõi để phát hiện hạn như là một phần chủ yếu của hệ thống thông tin khí tượng thủy văn

- Trữ và điều hành nước trong các hồ chứa để làm sao có thể giảm thiểu các tác động của việc giảm thấp của nguồn nước trong thời gian hạn hán

- Kiểm soát và quy hoạch soa cho có thể lấy được một số lượng lớn nước ngâm nhằm gia tăng nguồn nước có được trong thời gian xảy ra hạn.

- Nâng cao các điều kiện cho vận hành, duy tu và quản lý các hệ thống cung cấp nước chủ yếu là kiểm soát các thất thoát nước do vận hành

- Thiết lập một chính sách phân chia nước để thực hiện trong thời gian xảy ra hạn, trong đó phải xem xét tất cả các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường của việc sử dụng hạn chế nguồn nước.

- Quy hoạch cho việc làm tăng thêm nguồn nước có thể có được trong thời gian hạn bao gồm cả việc sử dụng lại nước thải, sử dụng các nguồn và cần chú ý ràng nước phải được trữ trong dung tích dự trữ trước khi hạn hán xảy ra.

- Phát triển các kỹ thuật và thực hành để thực hiện tới cà hộ dùng nước cuối cùng giúp cho việc giảm nhu cầu dùng nước và kiểm soát nước thải dưới điều kiện giảm thấp nguồn nước hiện có.

- Phát triển các điều kiện về thể chế cho việc chuẩn bị và quản lý trước khi có hạn, bao gồm cả việc triển khai theo thời gian các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại do hạn.

- Xây dựng giá nước và các trợ giúp tài chính cũng như việc xử phạt nhằm giảm việc tiêu thụ và sử dụng nước và tránh việc thải và mất nước, bao gồm kiểm soát việc suy thoái chất lượng nguồn nước.

- Tăng cường nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị kinh tế, xã hội và môi trường của nước cũng như sự cần thiết phải thực hiện các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại của hạn.

1.4.4.2. Các biện pháp giảm nhẹ các ảnh hưởng và thiệt hại của hạn hán khi hạn đã

xảy ra

- Khai thác hệ thống theo dõi hạn hán để giám sát tình hình cùa hạn, cung Cìp thông tin cho những người ra quyết định cũng như người dùng nước.

- Thực hiện thay đổi các nguyên tác quản lý vận hành các hồ chứa nước

nước ngẩm phù hợp với việc chống hạn.

- Thực hiện các chính sách dẫn nước và phân bổ nguồn nước bắt buộc đối 'ới tất cả các hộ dùng nước.

- Việc chuẩn bị và thực hiện các biện pháp bảo vệ nước trong thời gian tirớc khi có hạn là rất quan trọng, nó giúp cho chúng ta có thể chủ động pỉhcng, chống hạn. Thực hiện điều này cần phải có một chương trình “tiết kiệm mớc để giảm nhẹ tác động của hạn hán”. Chương trình này cũng có những bện pháp tương tự như chương trình “tiết kiệm nuớc”ờ trên và có thể bổ sung nột số biện pháp riêng phù hợp với những vùng có hạn như:

- Trồng cây chịu được hạn và thay đổi các cơ cấu cây trồng phù hợp vớii tnh hình hạn hán

- Xem xét lại các diện tích cần phải tưới nuớc và thực hiện các biện pháp trói tiết kiệm nước

- Mờ rộng việc sử dụng nước có chất lượng thấp để dùng cho tưới

- Thực hiện các công cụ và cách thực hành để giảm nhu cầu nước dùng :ho sinh hoạt, đô thị, giải trí, bao gồm việc dùng nước có chất lượng thấp hơn :ho sử dụng tưới ờ các khu vui chơi, giải trí.

- Ngừng việc cung cấp nước bàng các đường ống mà thay bàng cách /ận chuyển bồn chứa, Cách này có thể giảm được rất lớn lượng nước sử dụn:g. - Thực hiện chính sách giá nước bắt buộc liên quan đến thể tích nước sử dụig ,

cách thức sử dụng nước và hiệu quả của sử dụng nước.

- Thực hiện việc khuyến khích cho việc giảm nhu cầu nước và lượng nước sử

d ụ n g , p h ạ t t h í c h đ á n g c á c t r ư ờ n g h ợ p s ử d ụ n g n ư ớ c q u á m ứ c v à l à m ỉ u y

thoái nguồn nước.

- Phát triển một chiến dịch cho tới người dùng nước cuối cùng để thực hiện các công cụ và cách thức tiết kiệm nước.

1.4.5. Các nguyên tắc vận hành hệ thống công trình chống lù, phát điện, cấp nrớc

Các nguyên tắc vận hành hệ thống công trình chống lũ, phát điện, cấp nườc dựa theo bản dự thảo Quy trình vận hành hồ chứa bậc thang sông Đà, sông Lô điểu tiết nước trong mùa khô cho hạ du sông Hồng-Thái Bình, quy định chế độ vận hành liên hồ mùa kiệt. Quy trình này được trình bày cụ thể tại các điều 5 đến điều 9 trong ỉiên bàn nghiệm thu đề tài quy trình vận hành liên hồ chứa trong mùa cạn của TrườngĐH Thủy Lợi và Viện Quy hoạch Thủy Lợi.

1.4.6. Hiệu ích của quy hoạch phòng chống, giảm thiểu tác hại do nước gây ra

1.4.6. /. Các xem xét về kinh tế, xã hội và môi trường khi xây dựng phương án kiểm

soát và giảm nhẹ thiệt hại do lù lụt

Quàn lý và giảm nhẹ các thiệt hại do lũ là một vấn đề rất quan trọng trong quản lý lưu vực sông và nó luôn có liên quan mật thiết đến các vấn đề kinh tế, xã hội cũng như môi trường của lưu vực. Vì thế cần phải xem xét các khía cạnh này trong khi xây dựng chính sách cũng như đề xuất các giải pháp, biện pháp.

a. Các yếu tố kinh tế

Một bước chù yếu trong việc xây dựng phương án để kiểm soát lũ và giảm nhẹ các thiệt hại do lù gây nên là phải ước tính tác động của ngập lụt đổi với các hoạt động kinh tế và sau đó xây dựng tập các giá trị để ước lượng các chi phí và lợi ích cùa các biện pháp cần thiết phải thực hiện để kiểm ^ ’ù.

Các lợi ích thu được từ các biện pháp qua.. "'V u "• chể các tổn thất chính là từ việc giảm các thiệt hại do lũ gây nên do có các biện ị,- w ’"'i ích đâu tiên vỏ thể thấy dược và biểu thị bàng giá trị kinh tể có thể bao gồm:

- Chi phí dùng để thay thế hay sửa chữa các công trình hay thiết bị bị hư h ' ■'r do phá hoại của lũ.

- Chi phí dùng cho di chuyển, cấp cứu và chạy chữa cho cac nạn • ’ìân và thực hiện các biện pháp cứu hộ khẩn cấp khi xảy ra lũ lớn.

- Chi phí cho việc tháo dỡ các nhà máy xí nghiệp công -hiệp. LƠ sở thương mại bị ảnh hường của lũ.

Do cần phài so sánh giữa các chi phí của việc thực !■ :;•, váv oiện r ’ ' • kiểm soát lù với các thiệt hại có thể tránh được do thực hiện các biện ph ’ néu trên cân phải ước tính các thiệt hại do lù gây nên như là một phần cùa phương án quản lý và kiểm soát lũ.

Nói chung, tổng các thiệt hại do lũ gây nên thường được coi như các chi phí có thẻ nhìn thấy và không nhìn thấy của việc ngập úng. Các thiệt hại có thể thấy được do lũ có thể chia thành hai loại trực tiếp và gián tiếp. Thiệt hại trực tiếp là thiệt hại do lũ gây ra đôi với nhà cửa, công trình hạ tầng cơ sờ đô thị, đối với các cây trồng và vật nuôi, còn thiệt hại gián tiếp của lũ là các chi phí do đình trệ việc buôn bán hoặc xáo trộn điều kiện sổng, các chi phí dịch vụ khẩn cấp,... Các chi phí không nhìn thấy được bao gồm các tổn thất về Sức khòe, bệnh tật do lũ gây ra. Các thiệt hại do lũ có thể biểu thị trong Hình 1.46.

Phân tích kinh tế cho các phương án kiểm soát và hạn chế tổn thất cùa lũ thường dùng phương pháp phân tich chi phí và lợi ích thường dùng rất phổ biến trong tính toán kinh tế các dự án hiện nay và liên hệ so sánh với các sơ đồ chổng lũ.

K.ết quả tính toán giúp cho lựa chọn được hệ số nội hoàn IRR sao cho tỷ số giừa chi phí và lợi ích nằm ở giá trị mong muốn. Khó khăn gặp phải khi ứng dụng thực tế của phương pháp này là làm sao cho định lượng được một cách đủng đắn các thiệt hại

701

cũng như lợi ích của việc phòng chống lũ đối với các nhóm dân cư sinh sống trong các vùng khác nhau kể cả các lợi ích không thấy rõ ràng.

v ề mặt lý thuyết cũng cần tính toán với các mức độ đầu tư khác nhau về mặt kinh tế cho việc phòng chống lũ của mỗi dự án. Điều này sẽ được kết quả với các mức độ khác nhau cùa bảo vệ cho các dự án trong các vùng khác nhau và trong thực tế cho các phần khác nhau của cùng một thung lũng sông.

Tổng thiệt hại của lũ

Các thiệt hại thấy rõ và đo được

._____________________f ~

Các thiệt hại trực tiếp

- Nhà cửa, công trình xây dựng - Thiết bị, máy móc - Mùa màng - Vật nuôi - Công trình công cộng (sông, đường, cảng,...)

Các thiệt hại không thấy rõ và khó đo đạc

- Chết người - Ốm đau

- Càng thảng tinh thần - Sự lo lắng

- Chất lượng môi trường

Các thiệt hại gián tiếp

Sự đình trệ thương mại, sản xuất Sàn xuất hàng hóa

Các hoạt độnậ thương mại khác Sự đình trệ các điều kiện cuộc sống Giao

thiông (thủy, bọ, xe lửa) Các dịch vụ công cộng Nước thải và xử lý nước thải

Điện, ga, truyền thống,... Các chi phí khác Cho các hoạt động khẩn cấp Chống lũ Cứu hộ An ninh Làm sạch môi trường Bảo vệ sức khỏe cộng đồng Cho các hoạt động khác Hình Ỉ.46: Tổng họp các thiệt hại do lũ lụt.

b. Cac nhân lố xã hôi của viẽc quản lý và kiểm soát lũ

Khi có lũ lụt thì các hoạt động cùa xã hội sẽ bị ảnh hường và ngừng trệ cần phải xen xét khi xây dựng các phương án quản lý và kiểm soát lũ. Các tổn thất cuộc sống nhu là số người chết do lũ lụt sẽ ành hưởng lớn đến tâm lý xã hội. Các vấn đề này cần XCIT xét trong quá trình xây dựng và thực hiện quản lý và kiểm soát lũ, như là:

- Các thiệt hại về nhà cửa và cơ sở hạ tầng như đường sá, trường học, hệ thông cung cấp nước,... do lũ lụt có ảnh hường rất lớn đến đời sống xã hội. Vi thế cần chú ý đến các hậu quả của lũ đối với con người sống trong vùng bị tác động và các biện pháp đề xuất cần cố gắng vượt qua khó khăn nói trên.

- Các biện pháp đưa ra để quản lý và kiểm soát lũ đều nhằm giàm các thiệt hại và đảm bào an toàn cho người dân sẽ tác động đến xã hội cẩn phải xem xét. - Ảnh hưởng xã hội của lũ lụt đối với mất việc làm của người dân. Ảnh hưởng

này không chi trực tiếp với cộng đồng dân cư trong vùng bị ảnh hường của lũ mà còn ảnh hường tới việc làm của cộng đồng bên ngoài xung quanh vùng bị lũ

c. Các nhân tố môi trường

- Lũ có ảnh hưởng chủ yếu tới môi trường trong sông và các vùne ngập lu. Thi dụ lù chảy tràn qua bờ sông gây xói lở bờ, làm biến ổ ’ , ..w nhân tố môi trường các vùng nước tràn qua. Tất cả các biến đổi môi trường này đều cần phải xem xét cụ thể trong các vùng bị tác động của lũ cũng nhir giá mức độ của chúng.

- Các hoạt động phòng chống lũ cũng như cải tạo vùng đất ngập lũ của các phương án nói chung cũng lại gây nên những tác động tới môi trường ngắn hạn hoặc lâu dài. Các tác động này có thể tích cực đối với vùng này nhưng lại tiéu cực đối với vùng khác và đều cần phải đánh giá để làm rõ. Vì thế các đanh giá về môi trường cần thực hiện sớm, có thể trước cả khi nghiên cứu phát triên chính sách quản lý và kiểm soát lũ, trong đó tập trung làm rõ các giá trị môi trường trong vùng bị tác động.

- Cần xem xét hiệu quả môi trường của các phương án quản lý và kiểm soát đề xuât đôi với khu vực và lưu vực sông.

- Tất cả các yếu tố trên nằm trong nội dung phân tích đánh giá tác động môi trường của phương án, giải pháp quản lý và kiểm soát lũ của dự án.

- Đi sâu về các đánh giá môi trường của kiểm soát lũ, cần tập trung vào một số hay tất cả các khía cạnh sau:

Sự mở rộng của xói mòn và sạt lờ đất nông nghiệp trong vùng ngập lũ.

s Sự mở rộng của xói lở bờ sông.

s Tốc độ bồi lắng trong sông.

Biến đổi chất lượng nước trong khi cỏ lũ.

703

N ơ i c ư tr ú c ù a c á c lo à i th ú h o a n g d ã q u ý h iê m .

•S Nơi ở và tìm kiếm thức ăn, sinh sản của cá trong giai đoạn lũ.

S Bảo vệ các giá trị lịch sử và văn hóa truyền thống trong vùng ngập lũ. 1.5. TÁC ĐỘNG GIỮA CÁC MẶT QUY HOẠCH

Các nhà quản lý nước và quản lý lưu vực sông thường phải tham gia vào quá trình ra quyết định trong các bài toán thực tế về quy hoạch hay quản lý tài nguyên nước của iưu vực sông. Trong các trường hợp đó, người quản lý luôn đứng trước việc phải lựa chọn giữa các phương án quy hoạch hay quản lý sử dụng nước khác nhau Chọn phương án sử dụng nước này hay phương án khác là câu hỏi luôn đặt ra cho những người quản lý trong mọi công việc và hoạt động thường xuyên trong quá trình tham vấn và ra quyết định.

Làm thế nào có được một sự lựa chọn đúng đẳn để đạt được mục tiêu của việc quy hoạch và quản lý đã đặt ra? Đây là một câu hỏi nhưng cũng là yêu cầu đối với người ra quyết định và không được có sai lầm đối với những người được giao trọng trách chủ chốt. Cơ sở của việc lựa chọn này lày việc phân tích để đưa ra sự lựa chọn và quyết định đúng đan. Người làm quy hoạch và ra quyết định phải xem xét các yêu cầu và các khía cạnh liên quan thông qua một quá trình phân tích đánh giá chi tiết nhằm tiến tới việc lựa chọn phương án.

Nói chung phạm vi, tầm cỡ và thể loại của các phương án nêu lên trong các kế hoạch quản lý lưu vực sông thường bị hạn chế bởi phương pháp tiếp cận cũng như quá trình xây dựng và ra quyét định nhiều khi còn đơn giản và phiến diện, chưa phù hợp và chưa đáp ứng yêu cầu phân tích, đánh giá và lựa chọn phương án cần thiết phải thực hiện.

Trước tiên cần phải nhấn mạnh rằng sự lựa chọn phương án phải dựa trên đảnh giá toàn diện các phương án, chính sách, thể chế và kỹ thuật với sự tham gia không phải chỉ người quản ỉý mà của tất cả những bên có lợi ích liên quan.

Lấy thí dụ về sự lựa chọn cho việc có cần xây dựng thêm một đập nước lớn nữa trên một lưu vực sông hay không? v ấ n đề này nếu xem xét một cách toàn diện không phải là đơn giản và đê lựa chọn, người quản lý phải xem xét rất nhiều vấn đề liên quan đến các khía cạnh kinh tế, kỹ thuật và cả môi trường phức tạp của lưu vực sông, dự đoán xu thế phát triển tương lai cùa lưu vực sông.

Hiệu quả kinh tế cùa việc xây dựng các đập nước có thể thấy rõ được thông qua các lợi ích to lớn về kinh tế có thể ước tính được cho phát triển xã hội tại khu vực. Tuy nhiên, một hồ chứa trong những điều kiện cụ thể nhất định cũng có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về xã hội và môi trường là điều đã thấy trong thực tế.

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tt (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)