Các biện pháp phân vùng, phân bổ nguồn nước, các biện pháp phân bổ tà

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tt (Trang 53)

nguyên nưóc

1.2.4.1. Biện pháp bố trí các công trình lợi dụng tổng hợp

Như phần đánh giá quá trình nghiên cứu các quy hoạch khai thác lợi dụng tổng hợp dòng chính trong lưu vực đã trình bầy thấy rằng ngoài các công trình đã được xây dựng như hồ Thác Bà trên sông Chảy, hồ Hoà Bình trên sông Đà, Hồ Tuyên Quang xây dựng trên sông Gâm còn có khả năng xây dựng các công trình lợi dụng tổng hợp nguồn nước phục vụ cấp nước, chống lũ, phát điện, kết hợp giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và bảo vệ môi trường sinh thái trên dòng chính của hệ thống sông Hồng như sau:

- Trên sông Đà: ngoài hồ Hoà Bình đã xây dựng còn có khả năng xây dựng trên lưu vực các công trình: Hồ Sơn La, Nậm Nhùn, Bản Chát, Nậm Chiến, Huổi Quảng.

- Trên sông Lô Gâm: ngoài hồ Thác Bà trên sông Chày, hồ Tuyên Quang trên sông Gâm (đang xây dựng), Còn có khả năng xây dựng các công trình: Ho Bảo Lạc trên sông Gâm, hồ Na Le trên sông Chảy.

- Trên sông cầu, sông Thương: ngoài hồ Núi Cốc trên sông Công, hồ cấm Sơn trên sông Hoá còn có khả năng xây dựng các hồ: Vân Lãng trên sông cầu , Nà Lạnh trên sông Lục Nam.

- Trên sông Đáy ngoài hồ Đồng Mô đã xây dựng còn có khả năng xây dựng hồ chứa nước Hưng Thi trên sông Hoàng Long.

Ị.2.4.2. Biện pháp cấp nước nội đồng các khu thủy lợi

a. Vùng Sông c ầ u - sông Thương

- Tu sửa, nâng cấp cụm công trình huyện Võ Nhai (Thái Nguyên), cụm hồ Suối Lạnh - Nước Hai (Phổ Yên - Thái Nguyên), cụm hồ Đại Từ (Thái Nguyên).

- Tu sửa nâng cấp hồ Gia Khau (Vĩnh Phúc), hồ Đại Lải - Mê Linh (Vĩnh Phúc).

- Tu sửa nâng cấp hệ thống thủy lợi Nam Yên Dũng (tưới tiêu kết hợp), hồ Ghềnh Chè (thị xã Sông Công).

- Nâng cấp sửa chữa hệ thống Thác Huống, Núi Cốc, hệ thống Liễn Sơn- Bạch hạc và nâng cấp tu sửa các công trình vừa và nhỏ kiên cố hoá kênh mương cùa các công trình của các các tinh trong lưu vực.

- Xây mới hệ thống thủy lợi hồ Quỳnh + đập Sông sỏi - Yên Thế (Bác Giang). - Xây dựng cụm công trình thủy lợi Bản Chang (Bắc Kạn), cụm công trình

thủylợi huyện Chợ Mới (Bắc Kạn), hồ Khuổi Khe (Bắc Kạn), cụm công trình huyện Bạch Thông (Bắc Kạn), hồ chuỗi Đồng Hỷ (Thái Nguyên), cụm hồ Đồng Tâm - Đại Từ (Thái Nguyên).

- Xây mới công trình tưới sau hồ Bảo Linh - Định Hoá (Thái Nguyên), hồ Bản Long - Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), hồ Suối Mỡ huyện Lục Nam (Bắc Giang), cụm công trình Hàm Rồng (Bắc Giang).

- Xây dựng các công trình hồ, đập vừa và nhỏ của các công trình của các tỉnh trong lưu vực.

Vùng Hữu sông Hồng

- Mở rộng trạm bơm Trung Hà - Ba Vì (Hà Tây), mở rộng 7 trạm bơm Phúc Thọ- Thạch Thất (Hà Tây).

- Tu sửa nâng cấp hồ Đồng Sương - Chương Mỹ (Hà Tây), hồ Văn Sơn - Chương Mỹ (Hà Tây).

- Tu sửa nâng cấp các trạm bơm thuộc hệ thống thủy nông sông Nhuệ. - Xây mới cống Bến Mắm tiếp nguồn vào sông Tích, sông Đáy (Hà Tây). - Xây mới hồ Suối Bóp (Hà Tây).

- Xây mới hò Đồng Xô - Linh Khiêu (Hà Tây). Vùng Tả sông Hồng

- Cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ nông Gia Thuận (Bấc Ninh).

- Nạo vét sông Sa Lung, Tiên Hưng hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình. - Nạo vét sông trục hệ thống Bắc Hung Hải.

- Xây mới cống Tân Đệ bổ sung nguồn nước cho hệ thống thủy nông Nam Thái Bình.

Vùng ha du sông Thái Binh

- Nâng cấp tu sừa hệ thống Bắc Sông Mới, Nam Sông Mới huyện Tiên L ãng (thành phố Hải Phòng).

- Mở rộng cống Ngọc Khê huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). - Nạo vét 47,9 km kênh trục huyện Thủy Nguyên (Hải Phòng). - Nạo vét 57,54 km các sông trục huyện Tiên Lãng (Hải Phòng).

- Mờ rộng cống Bằng Lai - Quảng Đạt đảm bảo cấp nước tưới cho hệ thống An Kim Hải (Hài Dương , Hải Phòng).

674

' Nâng cấp tu sửa hồ Yên Lập huyện Hoành Bồ (Quảng Ninh). - Xây dựng mới cống Sông Mới huyện Tiên Lãng (Hải Phòng).

' Xây mới một số hồ, đập huyện Chí Linh (Hài Dương) và huyện Đông Triều (Quảng Ninh).

Q U Y H O Ạ C H , B Ả O V Ệ T À I N G U Y Ê N N Ư Ớ C V À C Á C H Ệ S I N H T H Á I T H Ủ Y

SINH

1.3.1. Hiện trạ n g phân vùng chất lượng nước

Vùng KTTĐ Bắc bộ có mạng lưới sông ngòi dày đặc. Đây được coi là nguồn cuig cấp nước dồi dào cho nhiều mục đích khác nhau như sinh hoạt, tưới, nuôi trồng thiy sàn, v.v... Nhưng hiện nay, chất lượng nước trên các sông đang dần bị ô nhiễm bỏ: nước thải sinh hoạt đô thị và nông thôn; nước thải từ các làng nghề, từ các khu côig nghiệp và các cơ sờ sản xuất phân tán. Hệ thống sông Hồng và Thái Bình tiếp nhìn nước thài trên địa bàn vùng bao gồm các tinh: TP Hà Nội, TP Hải Phòng, Hải Dương, Mưng Yên, Bẳc Ninh, Vĩnh Phúc và Hà Tây, mặc dù trước khi chảy vào vùng KT.TĐ Bắc bộ, sông đã tiếp nhận nguồn nước thải từ các tỉnh phía trên thượng nguồn là Thái Nguyên, Phú Thọ, v.v. Riêng Quảng Ninh là tỉnh ven biển có hệ thống sông suói độc lập với hệ thống sông Hồng, Thái Bình nên lượng nước thải đổ vào các sông, suòi trong tỉnh rồi đổ ra biển qua các cửa sông. Thông qua số liệu điều tra, thu thập dư;c dự án đã xác định được 28 cửa xả chính của các nguồn ô nhiễm nói trên tại một số sông chính trong khu vực (Hình 1.42). Nhìn chung tất cả các điểm này đều thể hiện ìnic độ ô nhiễm hữu cơ, vô cơ cao. Dựa trên mức độ ô nhiễm, đặc điểm các nguồn xả thà, dự án đã phân vùng chất lượng nước tại các sông chính như sau:

/.i. /. /. Chất lượng nước sông Hồng

Sông Hồng là sông lớn nhất miền Bắc, phần hạ lưu gồm đoạn sông Hồng từ Phi Thọ chày qua Hà Nội, Hưng Yên tới cửa Ba Lạt Thái Bình. Phần hạ lưu này chảy qui một số khu đô thị ỉớn như thủ đô Hà Nội, thị xã Hưng Yên, thành phố Nam Định; troig đó, Hà Nội là một trong hai khu đô thị lớn nhất của Việt Nam. Đoạn sông này tiế} nhận nhiều nguồn nước thải khác nhau xả vào sông Hồng như: nước thải sinh hoit, công nghiệp thị xã Hưng Yên, Thái Bình, khu vực Hà Nội.

Nhìn chung chất lượng nước sông Hồng ở phân hạ lưu là chưa có biểu hiện ô nhềm nặng. Tuy nhiên, có một số đoạn sông bị ô nhiễm cục bộ về mùa kiệt do tiếp nhìn một lượng nước thải từ các đô thị đổ ra. Đoạn qua Hà Nội tại các vị trí bến như: t^ếi phà Khuyến Lương các chỉ số BOD5, COD đều vượt tiêu chuẩn nước (TCVN 59*2-1995) loại A (COD là 22 mg/1, BOD5 là 13 mg/1), tiêu chuẩn chất rắn lơ lừng s s là 02 vượt tiêu chuẩn loại B. Tại trạm bơm Yên Sở là nơi xà nước thài của thành phố Hà Nội, đo được các thông số chất lượng nước như sau: COD là 152,2 mg/1, BOD5 là 97.5 mg/1 đều vượt chi tiêu loại B rất nhiều.

Tại các vị trí các khu đô thị Hưng Yên, Thái Bình mặc dù tiếp nhận thêm nước thả thị xã Hưng Yên, Thái Bình và các khu đô thị, công nghiệp nhỏ dọc theo sông Hồig nhưng nhờ có lưu lượng ờ phía hạ luru lớn, nước thải không tập trung, nguồn nư?c được pha loãng và tự làm sạch nên chất lượng nước đựac cải thiện. Có thể nói

675

đoạn sông qua khu vực này chi bị ô nhiễm cục bộ tại một số vị trí. Ví dụ, tại bên pihà Yên Lệnh đo được các chi tiêu COD và BOD5 gấp 2 lần tiêu chuẩn loại A, chỉ tiêu chất ran lơ lửng gấp 2 làn tiêu chuẩn loại B.

1.3.1.2. Chất lượng nước sông Thái Bình

Vùng hạ lưu sông Thái Bình chảy qua các tỉnh đồng bàng như Hải Dương, Hưng Yên; ở phía hạ lưu có lưu lượng lớn nhưng chảy chậm. Nguồn nước thài từ thượng nguồn chảy về được pha loãng và tự làm sạch làm cho hàm lượng các chất ô nhiễm được giảm xuống. Trong quá trình chuyển nước từ thượng nguôn về, dòng chảy phía hạ lưu vẫn phải tiếp nhận một lượng lớn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước tiêu nông nghiệp từ các tỉnh đồng bàng xà vào nên đoạn sông ở phía hạ lưu vẫn b'ị ô nhiễm.

Qua kết quả phân tích chất lượng nước tại một số trạm trên sông Thái Bình cho thấy: hàm lượng ô xy hoà tan biến đổi từ 4,7 đến 7,7 mg/1, trung bình 6 , 8 mg/l; h.àm lượng COD biến đổi từ 5 đến 60 mg/1, trung bình 15,8 mg/1; hàm lượng BOD5 biến đổi từ 2,5 đến 36,5 mg/1, trung bình 9,7 mg/1; hàm lượng N 02 biến đổi từ 0,01 đến 0,1 mg/1, trung bình 0,03mg/l ; hàm lượng NH4 biến đổi từ 0.01 đến 0,55 mg/1, trung b'inh 0,26mg/l ; hàm lượng NO3 biến đổi từ 2,5 đến 34,5 mg/1, trung bình 10,6m g/l; hiàm lượng các chất lơ lửng TSS biến đổi từ 82 đến 140 mg/1, trung bình 106,7mg/I; lưạng coliform trong nước dao động từ 200 đến 4600 MPN/lOOml, trung bình 1011.

Từ kết quả này cho thấy nguồn nước sông thải Bình đã bị ô nhiễm cục bộ' tại một vài khu vực như tại cùa xả phường Ngọc Châu thành phố Hải Dương với chỉ ĩtiêu BOD5, COD, NH4, N 02 đều vượt tiêu chuẩn nước TCVN 5942-1995 loại B. N guyên nhân chính, khu vực này đang tiếp nhận một lượng nước thải từ các khu công ngh iệp, từ sinh hoạt đô thị không qua xử lý hoặc xừ lý không đạt tiêu chuẩn trong thành phố Hải Dương. Ket quả đo chất lượng nước tại cửa lấy nước vào nhà máy nước c ẩ m Thượng cho thấy các chi tiêu như BOD5, COD và NH4 đều vượt tiêu chuẩn nước TCVN 5942-1995 loại A, như vậy phải xử lý trước khi sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

Nhìn chung, chất lượng nước trên trục chính sông Thái Bình thuộc vùng điồng bang từng lúc từng nơi đã bị ô nhiễm cục bộ nhất là trong mùa cạn và đầu lũ. Trong các sông nhỏ hoặc hệ thống thuỷ lợi nhiều vị trí đã bị ô nhiễm kéo dài trong mùa cạn. một số nơi cả mùa lũ làm ảnh hưởng không chi cho cuộc sổng cùa dân cư mà còn đến chất lượng các sản phẩm từ trồng trọt chăn nuôi cũng như kế hoạch phát triển m ật số ngành kinh tế.

1.3.1.3. Chất lượng nước sông N huệ

Sông Nhuệ, là sông đào, bắt nguồn từ cống Liên Mạc (Chèm), chảy qua vòing Cổ Nhuế, Cầu Diền (Hà Nội), Hà Đông và tiếp nhận nước mưa, nước thải Hà Nộii tại Câu Bươu. Sông chày qua nam Hà Tây, đổ về sông đào Đồng Quan, sau đó chảy về sông Đáy tại Phủ Lý. Tổng diện tích lưu vực sông Nhuệ là 107.000ha, trong đó phần lưu vực tại Hà Nội là 5.790ha (chiếm trên 5%). Do sự phát triển các khu công nghiệp và vấn đề đô thị hoá, chất lượng nước sông Nhuệ có xu the ngày càng giảm sút. Nhìn

676

cliung, chất lượng nước sông Nhuệ bị ô nhiễm bời nước thải đô thị của thành phố Hà Nội và thị xã Hà Đông. Trong số các vị trí quan trắc chất lượng nước sông (Hình 1.42), khi so sánh số liệu chất lượng nước tại cầu Hà Đông, cầu Tó và đập Đồng Quan, nòng độ BOD5, c o d và Coliform lần lượt cao gấp khoảng 1,1-3,4; 1,4-3,7; 27-150 lần so với tiêu chuẩn chất lượng nước mặt loại B (TCVN 5942-1995). Đặc biệt, sông Nhuệ bị ô nhiễm chất thải đô thị rất nặng ở vị trí gần cẩu Tó, là nơi nước sông Tô Lịch đo vào.

i -

Hình 1.42. Bản đồ phân vùng chất Urqrog nước vùng KTTĐ Bắc bộ.

49

6

7

678

1.3.1.4. Chất lượng nước sông Đảy

Sông Dáy là một phụ lưu của sông Hồng, nhận nước cùa sông Hông tại Hát Môn, chày gọn trong vùng đồng bàng Bắc Bộ với dòng sông chảy song song bên hữu ngạn hạ lưu sông Hồng. Sông Dáy có chiều dài khoảng 240 km trên địa bàn các tỉnh Hà Tây, Hà Nội, Hòa Bình, Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định. Sông Đáy có chế độ dòng chảy rất phức tạp, chịu ảnh hường bởi dòng chảy của sông Hồng các sông nội địa và đoạn hạ lưu lại chịu ảnh hưởng của thuỷ triều. Chất lượng nước sông Đáy thay đổi thất thường, phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nước thải từ sản xuất và sinh hoạt cùa các tinh mà sông chảy qua. Nhìn chung, chất lượng nước sông Đáy trong vùng KTTĐ Bác Bộ bị ô nhiễm bởi nước thài sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hà Tây. Trong tất cà những điểm quan trắc chất lượng nước sông Đáy trong phạm vi vùng KTTĐ (Hình 1.42) thì, có hai vị trí là chất lượng nước đáng chú ý hơn cả đó là:

- Tại Ba Thá - Chương Mỹ (Hà Tây): nước sông Đáy chịu ảnh hưởng của tiêu nông nghiệp và nước thải sinh hoạt của thị trấn Thanh Oai. Qua kểt quả khảo sát cho thấy chẩt lượng nước sông Đáy đoạn này vào mùa kiệt đã bị ô nhiễm bởi các yếu tố hữu cơ: COD vượt quá tiêu chuẩn nước mặt loại A từ 0,2-0,3 mg/1, BOD5 vượt quá tiêu chuẩn nước mặt loại A từ 5 - 6 mg/1.

- Tại Te Tiêu - Mỹ Đức (Hà Tây): Tại đây sông Đáy đón nhận nước thải sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp từ huyện Mỹ Đức và khu công nghiệp Vân Đình. Qua kết quả phân tích mẫu nước tại trạm Tế Tiêu cho thấy nước đã bị ô nhiễm chất chất hữu cơ. Hàm lượng COD vượt quá tiêu chuẩn loại A 1.8mg/l, Hàm vượt quá tiêu chuẩn loại A từ 2 - 3 lần. Hàm lượng DO thấp, thường < 5 mg/1, không đạt tiêu chuẩn loại A. Các thông sổ khác vẫn đạt tiêu chuẩn A chưa bị ô nhiễm.

Nhìn chung chất lượng nước sông Đáy chưa bị ô nhiễm nặng như sông Nhuệ, mới chì có một số nơi bị ô nhiễm ở mức độ trung bình.

1.3.1.5. Chất lượng nước sông cầu và Ngũ Huyện Khuê thuộc tỉnh Bắc Ninh

Sông Cầu là dòng chính của hệ thống sông Thái Bình, bát nguồn từ vùng núi Phia Đeng (1527m) ờ sườn đông nam của dãy Pia-bi-óc. Dòng chính Sông cầu chảy qua các tinh Bấc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh rồi đổ vào sông Thái Bình tại Phả Lại. Trên lưu vực sông cầu, các nhánh sông chỉnh phân bố tương đối đều dọc theo dòng chính, nhưng các sông nhánh tương đối lớn đều nằm ở phía hữu ngạn lưu vực, như các sông: Chợ Chu, Đu, Công, Cà Lồ, Ngũ Huyện Khê ...

Sự phát triển của hoạt động kinh tế xã hội, nhất là hoạt động tại các khu công nghiệp, sàn xuất làng nghề, khu khai thác và chế biến khoáng sản, canh tác nông nghiệp,..đã làm suy giảm đáng kể đến chẩt lượng nước.các sông cầu, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê.

Theo thống kê chưa đày đủ, hiện có khoảng 800 cơ sờ có nguồn thãi đổ ra lưu vực sông Cầu với lượng nước thải khoảng 109.000 m3/ngày. Hoạt động của các làng nghề là một trong các nguồn gây ô nhiễm chính đối với lưu vực sông cầu. Trên lưu vực sông Cầu có khoảng 200 làng nghề như: sản xuất giấy Phong Khê, nấu rượu Đại

b?y

Lâm, mạ kim loại, tái chế phể thải, v.v tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh. ...Lưu lượng nước thài làng nghề lớn, mức độ ô nhiễm cao, không được xử lý và thải trực tiêp xuống kcnh mương, ao, hồ, sông.

- Trên sông c ầ u tại vị trí đi qua làng nghề nấu rượu Đại Lâm có hàm lượng Amoni 1,66 mg/1 cao gấp khoảng 1,6 lần so với tiêu chuẩn loại B (TCVN 5942-1995), nước thải từ các hoạt động chăn nuôi gia súc tại đây có thể la nguyên nhân làm tăng hàm lượng Amoni.

- Trên sông Cà Lồ tại vị trí thị xã Hương Canh nơi tiếp nhận nước thải từ khi công nghiệp Bình Xuyên, cụm công nghiệp Hương Canh và nước thải sim hoạt từ các khu dân cư có nồng độ các chất COD, BOD5, NH3 lần lượt !à 36mg/l, 28mg/l, 1,56 mg/1, và tổng Coliform là 12000. Tất cà các thông số

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch tài nguyên nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tt (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)