- Chảy máu sau mổ
3.1 Đặc điểm bệnh nhân
+Tuổi, giới.
-Tuổi: Chúng tôi chia tuổi thành các nhóm ;21-40, 41-60, 61-80. - Giới; Tìm sự phân bố giữa hai giới nam và nữ.
+ Tiền sử.
- Thời gian biểu hiện bệnh tới khi phát hiện bệnh điều trị - Thời gian đến viện sau mổ
- CÊp cứu hoặc không cấp cứu. - Chẩn đoán chuyển viện
2.3.3.2. Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng.
+ Đặc điểm lâm sàng: Những bệnh nhân có biến chứng viêm phóc mạc sau mổ cắt tói mật nội soi do tổn thương đường mật ngoài gan.
- Đau DSP: có đau, không đau - Sốt: có sốt hay không sốt
-Vàng da: có vàng da hay không vàng da - Nôn: có hay không
- Bí trung đại tiện: Có hay không - Ngứa: có hay không
- Phân bạc màu: có hay không - Bụng chướng: Mức độ chướng - Phản ứng dưới sườn phải - Gan to: gan to hay không to - Dịch ổ bụng: có hay không
-Rò mật qua dẫn lưu hay chân dẫn lưu - Các triệu chứng khác.
+ Đặc điểm cận lâm sàng. - Xét nghiệm huyết học -Xét nghiệm sinh hoá máu
- Siêu âm
- XQ - ERCP
- Chụp đường mật qua đường rò hoặc trong mổ - Chụp CT_ scanner
- Chụp cộng hưởng từ.
2.3.3.3. Đánh giá trong mổ ( điều trị phẫu thuật ).
+Thương tổn trong mổ.
-Dịch mật trong ổ bông: Dịch mật gây VPM khu trú hay VPM toàn thể. - Giả mạc.
- Gan ứ mật
-Viêm dính vùng cuống gan. -Xì, rò mật.
+Hình thái lâm sàng của tổn thương đường mật trong mổ. - Mất đoạn OMC
- Hoại tử OMC
-VÕt thương bên OMC -Tổn thương OGP -Tổn thương OGT -Tuột clip
- Hoại tử ống cổ tói mật, bục ống cổ tói mật - Cắt chưa hết tói mật
- Các dị dạng đường mật
- Các tổn thương ống mật phụ lạc chỗ
+Phân loại tổn thương: phân loại theo Schol [ 57 ] ( tổn thương phát hiện trong mổ và sớm chưa có xơ hẹp đường mật )
- Loại I: Vết thương bên đường mật. - Loại II: Kẹp clip vào đường mật. - Loại :IIIa: Cắt ngang đường mật IIIb: Mất đoạn đường mật
- Loại IV: Tổn thương OGP hay OGT. +Xử lý thương tổn.
- Khâu lại thương tổn và đặt kehr OMC - Nối OGC –hỗng tràng
- Nối rèn gan- hỗng tràng
- Cắt một phần gan thuộc hạ phân thuỳ IV nối hai OGP và OGT với hỗng tràng.
2.3.3.4 Đánh giá kết quả sau mổ: Những trường hợp đặt kehr và khâu vết thương đường mật được tiến hành chụp đường mật ngay từ ngày thứ 10 sau mổ để đánh giá tình trạng đường mật . Những trường hợp nối mật-ruột được kiểm tra miệng nối bằng cách chụp cản quang qua dẫn lưu đường mật và thuốc qua miệng nối. Siêu âm kiểm tra tình trạng gan, đường mật và dịch ổ bông , xét nghiệm ( Bilirubin máu , GOT, GPT ) kiểm tra tình trạng tắc mật.
• Biến chứng sau mổ : Có hay không , tỷ lệ
• Thời gian nằm viện sau mổ: Trung bình , Ýt nhất , nhiều nhất.
• Kết quả sớm sau mổ chia làm 3 loại:
- Kết quả tốt: Sau mổ xử lý biến chứng diễn biến hậu phẫu thuận lợi. Người bệnh hồi phục sức khoẻ nhanh. Cận lâm sàng: xét nghiệm bilirubin, men gan không tăng , siêu âm đường mật không giãn, chụp mật kết quả tốt.
- Kết quả trung bình: Sau mổ xử lý biến chứng diễn biến hậu phẫu
không thuận lợi để lại di chứng cần xử lý tiếp , người bệnh có hồi phục sức khoẻ nhưng thỉnh thoảng còn đau tức nhẹ vùng DSP, ăn uống có cảm giác knhó tiêu. Xét nghiệm cho thấy bilirubin và men gan có thể còn cao.
- Kết quả kém: Sau mổ người bệnh thường xuyên đau bụng có thể sốt
vàng da vàng mắt . Đã có những đợt điều trị tại bệnh viện với lý do trên , hoặc phải mổ, làm các kỹ thuật khác giải quyết biến chứng cũ. Sức khoẻ bệnh nhân giảm sút nhiều ảnh hưởng tới khả năng lao động và sinh hoạt. Xét nghiệm cho thấy còn tình trạng tắc mật.
+ Đánh giá kết quả theo thời gian (6 tháng đầu sau mổ và sau 6 tháng) Bằng cách mời bệnh nhân đến khám lại, gửi phiếu kiểm tra sức khoẻ theo mẫu để bệnh nhân trả lời.
- Kết quả tốt: Cảm giác chủ quan của người bệnh cảm thấy dễ chịu , ăn uống ngon miệng. Không đau bụng, không còn những triệu chứng nh trước mổ, tăng cân, sinh hoạt và lao động bình thường. Xét nghiệm máu kiểm tra cho thấy trong giới hạn bình thường, Siêu âm không thấy tình trạng tắc nghẽn đường mật hay sái.
- Kết quả trung bình: Cảm giác chủ quan của người bệnh có cải thiện một số triệu chứng trước mổ như đau DSP, ăn uống chậm tiêu hay đau bụng nhưng chỉ thoáng qua Ýt ảnh hưởng tới sinh hoạt và khả năng lao động . Xét nghiệm có thể vẫn còn có biểu hiện của tắc mật nhưng không phải can thiệp phẫu thuật.
- Kết quả kÐm: Người bệnh thường xuyên đau bụng, sốt, vàng da vàng
mắt .Đã có những đợt điều trị tại bệnh viện với lý do trên, hoặc phải mổ, làm các kỹ thuật khác giải quyết biến chứng cũ. Sức khoẻ bệnh nhân giảm sút nhiều ảnh hưởng tới khả năng lao động và sinh hoạt. Xét nghiệm thấy có tình trạng tắc mật, Siêu âm có hiện tượng giãn đường mật hay sái.
-Tử vong: Nguyên nhân tử vong là do tình trạng bệnh quá nặng , VPM suy đa tạng hoặc do hậu quả của tổn thương đường mật sau cắt tói mật nội soi ( Xơ gan mật, sốc nhiễm trùng đường mật ). Tử vong do nguyên nhân khác không được tính vào.
2.3.4 Xử lý số liệu.
- Sau khi thu thập số liệu đầy đủ. Loại trừ tất cả các trường hợp bệnh nhân không đủ tiêu chuẩn lựa chọn, các yếu tố gây nhiễu ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu.
- Hiệu chỉnh số liệu phù hợp với nghiên cứu, mó hoỏ số liệu để nhập máy trước khi phân tích số liệu.
- Phân tích số liệu bằng phần mềm phân tích số liệu SPSS 16.0. Sử dụng các thuật toán thống kê thườngđược sử dụng trong y học.
-Với các biến rời rạc được mô tả dưới dạng tỷ lệ %.
-Với các biến liên tục được mô tả dưới dạng trị số trung bình ± phương sai.
- So sánh biến liên tục bằng kiểm định test t Student. - So sánh biến rời rạc sử dụng thuật toán χ2.
- Lấy độ tin cậy là 95% ( P < 0,05 ).
2.4. Khía cạnh đạo đức nghiên cứu.
- Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu thông qua hồ sơ bệnh án các bệnh nhân VPM sau mổ cắt tói mật nội soi đã được điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Việt Đức trong vòng 10 năm. Vì vậy đề tài trong quá trình nghiên cứu không ảnh hưởng tới sức khoẻ của người bệnh.
- Hồ sơ bệnh án rút từ kho hồ sơ lưu trữ tại Bệnh viện Việt Đức được sự cho phép của Ban giám đốc bệnh viện, Phòng Kế hoạch tổng hợp và Kho lưu trữ hồ sơ bệnh án. Đảm bảo hồ sơ bệnh án được bảo mật, giữ gìn cẩn thận và không làm thất lạc.
- Nghiên cứu đảm bảo các thông tin lấy từ hồ sơ bệnh án đều được mã hóa và chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu, không phục vụ cho các mục đích khác.
- Mục đích của nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho người bệnh, không nhằm một mục đích nào khác.
CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm bệnh nhân.