Tiết 26 DẪN NHIỆT

Một phần của tài liệu GIáo án Li 8 (Trang 60)

III/ Tổ chức thực hành:

Tiết 26 DẪN NHIỆT

Ngày soạn:2/3/2013 Ngày dạy:5/3/2013

I/ Mục tiêu:

1.Kiến thức:

HS: Hiểu được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt và so sanh được tính chất dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.

2.Kĩ năng: Làm được TN về sự dẫn nhiệt 3. Thái độ:Tập trung, hứng thú trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk. 2. Học sinh: Nghiên cứu kỹ sgk.

III/ Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra : Nhiệt năng là gì? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu sự dẫn nhiệt.

GV: Bố trí TN như hình 22.1 sgk. Cần mô tả cho hs hiểu rõ những dụng cụ TN

GV: Em hãy quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra?

HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống

GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì?

HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy ra

GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào?

HS: a,b,c,d,e

GV: Sự truyền nhiệt như vậy ta gọi là sự dẫn nhiệt.

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất GV: Làm TN hình 22.2 sgk

GV: Cho hs trả lời C4

HS: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.

GV: Trong 3 chất đó, chất nào dẫn

I/ Sự dẫn nhiệt

1. Thí nghiệm

C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra.

C3: Nhiệt truyền từ A đến B của thanh đồng.

II/ Tính dẫn nhiệt của các chất:

1.TN1:

C4: Kim loại dẫn điện tốt hơn thủy tinh C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.

HS: Đồng

GV: Làm TN như hình 22.3 sgk

GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy ra không?

HS: Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém.

GV: Bố trí TN như hình 22.4 SGK GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì miệng sáp có chảy ra không?

HS: Không vì chất khí dẫn nhiệt kém HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu bước vận dụng:

GV: Hãy tìm 3 ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt

GV: tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại?

HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt

GV: Tại sao mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm hơn một áo dày?

HS: vì không khí giữa các lớp dẫn nhiệt kém.

GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí giữa các lớp lông

GV: Tại sao những lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn?

HS: Trả lời

2. TN2:

C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém.

C7: Sáp không chảy ra vì không khí dẫn nhiệt kém

III/ Vận dụng:

C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém

C10: Không khí giữa các lớp áo dẫn nhiệt kém

C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông

C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

Ôn lại những kiến thức cho hs rõ hơn Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. BVH:

Học thuộc ghi nhớ sgk. Làm BT 22.3, 22.4 SBT b. BSH: “Đối lưu - Bức xạ nhiệt”

* Câu hỏi soạn bài: - Đối lưu là gì? - Bức xạ nhiệt là gì?

Tiết 27: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

Ngày soạn:9/3/2013 Ngày dạy:12/3/2013 I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.

2. Kĩ năng: Làm được các TN ở sgk

3. Thái độ :Có tinh thần hứng thú, ổn định trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

GV: Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk HS: Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp 2. Kiếm tra a. Bài cũ:

GV: Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? tại sao? HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm.

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Lấy tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đối lưu:

GV: Làm TN cho hs quan sát

GV: Nước màu tím di chuyển như thế nào?

HS: Thành dòng

GV: Tại sao nước nóng lại đi lên, nước lạnh lại đi xuống?

HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nhẹ hơn

GV: Tại sao biết nước trong cốc nóng lên?

HS: Nhờ thiết kế

GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu.

GV: Làm TN hình 23.3 HS: Quan sát

GV: tại sao khói lại đi ngược như vậy?

HS: Không khí nóng nổi lên, không khí lạnh đi xuôốn tạo thành đối lưu GV: Tại sao muốn đun nóng chất

I/ Đối lưu 1. TN:

2. Trả lời câu hỏi:

C1:Dù chuyển thành dòng.

C2: Lóp nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nổi lên. Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống

C3: Dùng nhiệt kế

3. Vận dụng

C4: Không khí ở dưới nóng nổi lên, không khí lạnh ở trên hụp xuống tạo thành dòng đối lưu.

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu bức xạ nhiệt

GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát

GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?

HS: không khí lạnh, cọ lại

GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt không?

HS: Đó là bức xạ nhiệt

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: GV: Tại sao ở TN hình 23.4, bình dưới không khí lại có muội đen?

HS: Tăng khả năng hấp thụ nhiệt GV: Tại sao về mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?

HS: Giảm sự hấp thu tia nhiệt

GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào.

HS: Thực hiện

II. Bức xạ nhiệt 1. TN

2. Trả lời các câu hỏi

C7: Không khí trong bình nóng, nở ra C9: Bức xạ nhiệt

III/ Vận dụng:

C10: Tăng khả năng hấp thu nhiệt C11: Giảm sự hấp thu tia nhiệt

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

Gọi 2 hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a.BVH:

Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Xem lại cách giải câu c. Làm BT 23.3; 23.4; 23.5

b. BSH:

Các em ôn kĩ lại từ bài 15: Công suất đến bài vừa học

Tiết 28: ÔN TẬP

Ngày soạn:15/3/2013 Ngày dạy:19/3/2013

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nhận biết được các dạng của cơ năng

- Biết được cấu tạo của các chất , các hiện tượng do chuyển động nhiệt của các phân tử

- Định nghĩa được nhiệt năng , nêu được hai cách làm thay đổi nhiệt năng - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt 2. Kĩ năng

- giải bài tập về công suất và các công thức khác có liên quan - kiến thức về cơ năng giải thích hiện tượng thực tế

- khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật thay đổi thì đại lượng nào của vật thay đổi

3. Thái độ: Nghiêm túc, giải thích các hiện tượng, các ví du II/ Chuẩn bị:

+ GV : Một số câu hỏi và câu trả lời

+ HS : Xem trước bài đã học trong sgk

III/ Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp 2. Ôn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết GV công suất ? công thức, đơn vị GV nhận xét cho hs ghi vào vỡ

GV thế nào gọi là cơ năng ? thế năng ? động năng ?

GV thế năng , động năng là hai dạng của cơ năng

GV nhận xét câu trả lời của hs

I. Lí thuyết : 1. Công suất :

Một phần của tài liệu GIáo án Li 8 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w