Bình thông nhau

Một phần của tài liệu GIáo án Li 8 (Trang 27)

mở rộng cho học sinh giỏi đối với trường hợp bình thông nhau chứa hai chất lỏng khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt

I. Bình thông nhau

1. Cấu tạo:

Gồm 2 ống rỗng nối thông đáy với nhau 2.Hoạt động: Trường hợp a: A chịu áp suất PA = hA.d B chịu áp suất PB = hB.d hA > hB -> PA > PB ->Lớp nước D sẽ chuyển động từ nhánh A sang nhánh B Trường hợp b: hB > hA -> PB > PA

->nước chảy từ B sang A

động của máy nén thuỷ lực

GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về bình thông nhau, bình thông nhau được ứng dụng rất nhiều trong đời sống và kỹ thuật ta tìm hiểu

một ứng dụng rất phổ biến: Máy nén thuỷ lực.

GV: Treo tranh máy nén thuỷ lực yêu cầu học sinh nêu cấu tạo và hoạt động của máy nén thuỷ lực

HS: Làm theo yêu cầu của giáo viên GV: Căn cứ vào hình vẽ hướng dẫn học sinh nguyên tắc hoạt động: Dựa trên nguyên tắc bình thông nhau: Tác dụng lực F1 lên pits tông nhỏ có diện tích S1 lực này gây áp suất P1= F1/S1 lên chất lỏng đựng trong bình kính và được truyền đi nguyên vẹn sang pít tông lớn có diện tích S2 và gây nên lực nâng F2 lên pittông này. Hoạt động 3. Vận dụng

Bài tập vận dụng: Tác dụngmột lực 600N lên pits tông nhỏ của máy thuỷ lực. Biết diện tích của pits tông nhỏ là S1=3cm2 của pits tông lớn là S2 = 330cm2. Tính

a. Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ b. Lực tác dụng lên pittông lớn

Trường hợp C: hB = hA -> PB = PA ->nước đứng yên 3. Thí nghiệm

4. Kết luận: trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn có cùng một độ cao.

Một phần của tài liệu GIáo án Li 8 (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w