Cần xỏc định mục tiờu, hỡnh thức và thời điểm trước khi tiến hành KTĐG.
1.1 Về mục tiờu
Cú nhiều mục tiờu khỏc nhau để tiến hành KTĐG, dưới đõy là một số mục tiờu thường gặp:
a) Để khảo sỏt KTKN, năng lực của HS trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới (Giai đoạn dạy học cú thể hiểu là một năm học, một học kỡ, một chương, một bài, một mục...).
Vớ dụ, đầu năm học mới GV cú thể tiến hành KTĐG để khảo sỏt KTKN. năng lực tin học nhằm lựa chọn cỏch tổ chức dạy học, phương ỏn dạy học phự hợp. Như vậy, trong trường hợp này giai đoạn dạy học là một năm học, mục tiờu của việc KTĐG là khảo sỏt.
b) Để đỏnh giỏ KTKN, năng lực sau khi kết thỳc một giai đoạn dạy học. Thụng thường, việc đỏnh giỏ này nhằm mục đớch là kiểm tra việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng, năng lực của giai đoạn hiện thời trước khi chuyển sang một giai đoạn mới.
Vớ dụ 1, bài kiểm tra học kỡ 1 được tiến hành khi kết thỳc học kỡ 1. Bài kiểm tra này nhằm đỏnh giỏ việc tiếp thu kiến thức, rốn luyện kĩ năng, năng lực của HS trong học kỡ 1 vừa qua.
Vớ dụ 2, trong một tiết học cú cỏc mục nội dung dạy học khỏc nhau. Sau khi kết thỳc một nội dung nào đú, trước khi chuyển sang nội dung tiếp theo, GV cú thể hỏi một số cõu hỏi nhằm đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tiếp thu KTKN, hỡnh thành, phỏt triển năng lực mục nội dung vừa học.
c) Để điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học
KTĐG cung cấp thụng tin phản hồi để điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học. KTĐG cú thể được sử dụng như một PPDH rất hiệu quả.
Vớ dụ, trong quỏ trỡnh dạy Microsoft Excel, GV cú thể tiến hành một bài kiểm tra với mục đớch là xỏc định những KTKN, năng lực đỳng, chuẩn tắc mà HS đó tiếp thu được; những KTKN, năng lực HS chưa tiếp thu được, phỏt hiện những sai sút, lệch lạc trong nhận thức của HS. Kết quả của bài kiểm tra là những thụng tin phản hồi giỳp GV điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học nhằm phỏt huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm, điều chỉnh những sai sút, lệch lạc.
Trong thực tế dạy học việc tiến hành KTĐG cũn là hỡnh thức chủ yếu được sử dụng để lấy điểm ghi vào sổ điểm, đỏnh giỏ học lực của HS. Về cơ bản, mục tiờu lấy điểm xuất phỏt từ yờu cầu của cụng tỏc quản lớ dạy học. Núi cỏch khỏc, việc lấy điểm để ghi vào sổ điểm HS chỉ là một mục đớch thứ yếu của KTĐG. Đụi khi, đụi chỗ cũn sử dụng KTĐG chỉ để lấy điểm mà chưa chỳ trọng đỳng mức đến sử dụng KTĐG để nõng cao hiệu quả quỏ trỡnh dạy học. Làm như vậy là chưa khai thỏc triệt để, hữu hiệu mục tiờu, chức năng của KTĐG vào việc dạy học.
Kinh nghiệm cho thấy những sai sút HS mắc phải trong bài kiểm tra, khi nhận ra những sai sút này thường HS nhớ lõu, sửa chữa được ngay và ớt khi bị lặp lại lỗi đó mắc phải. Việc nhận ra sai sút cú thể do GV hướng dẫn, hoặc do trao đổi với bạn bố hoặc do tự bản thõn HS nhận ra sau khi làm bài kiểm tra. Kinh nghiệm này cho phộp ta
cú thể dựng KTĐG như một PPDH hữu hiệu trong việc điều chỉnh những lệch lạc, trỏnh những sai sút của HS trong quỏ trỡnh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức.
Tương tự như vậy, giờ kiểm tra là lỳc HS phải phỏt huy, vận dụng tất cả những KTKN để làm bài. HS phải biết tỏi hiện, tổng hợp, vận dụng KTKN đó học. Cú thể núi giờ kiểm tra là thời gian HS tự học tớch cực nhất. Vỡ vậy, với tư cỏch như một giờ học hiệu quả thỡ nội dung kiểm tra nờn tập trung vào những KTKN trọng tõm theo yờu cầu của Chương trỡnh.
1.2 Về hỡnh thức
Hỡnh thức tiến hành khảo sỏt phụ thuộc vào nội dung KTĐG. Vớ dụ, nếu muốn kiểm tra kĩ năng sử dụng hệ quản trị CSDL (chương II) thỡ nờn tiến hành kiểm tra thực hành trờn mỏy tớnh; Ngược lại, nếu muốn kiểm tra kiến thức về hệ quản trị CSDL (chương I, III và IV) thỡ nờn kiểm tra trờn giấy; Khi muốn đỏnh giỏ năng lực sử dụng hệ quản trị CSDL thỡ cần kiểm tra qua việc vận dụng KTKN đó học để giải quyết một tỡnh huống, vấn đề thực tiễn.
Trong một tiết học, trước khi chuyển sang mục mới, cú thể sử dụng hỡnh thức phỏt vấn hoặc trắc nghiệm nhanh.
Ngoài ra, cần cõn nhắc sử dụng phự hợp cỏc hỡnh thức KTĐG từng cỏ nhõn, KTĐG theo nhúm, HS tự đỏnh giỏ, HS đỏnh giỏ lẫn nhau...
1.3 Về thời điểm
+ Với mục tiờu là khảo sỏt thỡ điểm thời điểm để tiến hành thường là trước khi bắt đầu một giai đoạn dạy học mới.
+ Với mục tiờu là đỏnh giỏ tổng kết, thời điểm tiến hành thường là kết thỳc một giai đoạn dạy học.
+ Với mục tiờu là điều chỉnh, thời điểm tiến hành thường là trong quỏ trỡnh dạy học.
Như đó nờu ở trờn, việc chia giai đoạn dạy học mang tớnh tương đối. Một giai đoạn dạy học cú thể là một phần của tiết học, một tiết học, một số tiết học, một học kỡ, một năm học hay thậm chớ một số năm học. Một giai đoạn dạy học cũng cú thể là một mục của bài học, một bài học, một chương, hay nội dung của cả năm học.
* Về giai đoạn dạy học: Khỏi niệm giai đoạn dạy học mang tớnh đệ quy. Giả sử cú hai giai đoạn dạy học liờn tiếp được gọi tờn lần lượt là giai đoạn dạy học trước và
giai đoạn dạy học sau. Ta nhận thấy ngay rằng, thời điểm sau giai đoạn dạy học trước thỡ cũng là thời điểm trước giai đoạn dạy học sau và cũng là thời điểm giữa của hai giai đoạn dạy học này. Hai giai đoạn dạy học nhỏ này lại cú thể được ghộp lại để tạo thành một giai đoạn dạy học lớn hơn. Khi đú, thời điểm giữa hai giai đoạn dạy học nhỏ lại là một thời điểm bờn trong của quỏ trỡnh dạy học lớn hơn.
Vỡ quỏ trỡnh dạy học mang tớnh tương đối và mang tớnh đệ quy nờn một bài KTĐG thường khụng chỉ cú một mục tiờu mà thường kết hợp nhiều mục tiờu. Cú thể một bài kiểm tra bao gồm cả mục tiờu khảo sỏt để chuẩn bị cho giai đoạn dạy học tiếp theo, vừa đỏnh giỏ kết quả học tập của giai đoạn dạy học đó qua và vừa là thu thập thụng tin nhằm điều chỉnh quỏ trỡnh dạy học đang tiến hành.
Vớ dụ, bài kiểm tra định kỡ được tiến hành sau khi học xong chương 1, chương 2 và trước khi dạy học chương 3. Khi đú, mục tiờu chớnh của bài kiểm tra định kỡ này sẽ là đỏnh giỏ tổng kết kết quả học tập của HS ở chương 1 và chương 2. Nhưng cung cú thể cú mục đớch khảo sỏt trước khi bắt đầu chương 3 và cú thể cũn cú mục đớch phỏt hiện lệch lạc để điều chỉnh việc dạy học của cả quỏ trỡnh dạy học .